Những câu hỏi liên quan
thao vy ha huong
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 5 2021 lúc 21:45

Câu 1 :

*Dưới thời cai trị của nhà Hán tên nước ta là gì?

Sau khi chiếm được Âu Lạc, Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận: Giao Chỉ và Cửu Chân sáp nhập vào nước Nam Việt .

*Năm 111 diễn ra sự kiện gì ?

Nhà Hán chiếm được Nam Việt của nhà Triệu. Hán Vũ Đế chia đất Nam Việt thành 9 quận. Ở phần đất Âu Lạc trứơc đây, ngoài việc tiếp tục duy trì hai quận Giao Chỉ , Cửu Chân , lại đặt thêm một quận mới tên là Nhật Nam
*Năm 542-603 diễn ra sự kiện gì ?

+Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.

+Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân dã đánh chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.

+Tháng 4 năm 542, nhà Lương huy động quân từ Quảng Châu sang đàn áp. Nghĩa quân đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu (Quảng Ninh).

+ Đầu năm 543, nhà Lương tổ chức cuộc tấn công đàn áp lần thứ hai. Quân của Lý Bí chủ động đón đánh ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan. 

=> Kết quả: Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi, lập được nước Vạn Xuân

+ .Năm 548, Lý Nam Đế mất. Sự nghiệp của Lý Nam Đế đã được Lý Thiên Bảo (anh của Lý Nam Đế) và Triệu Quang phục đứng ra gánh vác chống lại nhà Lương.

+571, Lý Phật Tử bất ngờ đánh úp Triệu Quang Phục, thâu tóm toàn bộ quyền lực, tự xưng là Nam Đế

+Năm 602, quân của Nam đế Lý Phật Tử thất bại trước quân nhà Tuỳ. Nước Vạn Xuân mất sau 60 năm độc lập. 

*Năm 544 diễn ra sự kiện gì ?

 Mùa Xuân tháng Giêng âm lịch (tháng 2 năm 544) Lý Bí chính thức lên ngôi Hoàng đế, xưng là Việt Đế, còn gọi là Lý Nam Đế, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, đóng đô ở miền cửa sông Tô Lịch (Hà Nội ngày nay).

Bình luận (0)
Awayuki Himeno
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 9 2016 lúc 21:30

- Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

  Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Nhưng em vẫn giữ tấm lòng son.

 

 

Bình luận (0)
Tài Nguyễn Tuấn
13 tháng 9 2016 lúc 21:19

Mình biết có mỗi 1 bài :(

Thân em như hạt mưa sa,
Hạt vào đài các, hạt ra ngoài đồng.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
13 tháng 9 2016 lúc 21:22
-    Thân em như củ ấu gai,
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen.
Ai ơi nếm thử mà xem!
Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi. -    Thân em như tấm lụa đào,
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?
Em ngồi cành trúc, em tựa cành mai,
Đông đào tây liễu, biết ai bạn cùng? 

-    Thân em như hạt mưa rào,
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa.
Thân em như hạt mưa sa,
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.   

   Thân em như giếng giữa đàng,
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân. -    Thân em như đóa hoa rơi,
Phải chăng chàng thật là người yêu hoa ?! -    Thân em như con hạc đầu đình,
Muốn bay không cất nổi mình mà bay !
Bình luận (0)
Xem chi tiết
Smile
20 tháng 12 2020 lúc 22:15

Khi quân Mông - Nguyên tràn vào nước ta, lo nghĩ trước sức mạnh của quân xâm lược, vua Trần đã hỏi Trần Thủ Độ nên đánh hay nên hoà. Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.

Trong cuộc kháng chiến lần thứ hai, vua Trần mời các bô lão cả nước về kinh đô Thăng Long, ở điện Diên Hồng, để hỏi kế đánh giặc. Trả lời câu hỏi của vua: “Nên đánh hay nên hoà?”, điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “Đánh!”. Ý chí quyết chiến với giặc đã được toàn dân hưởng ứng. Trần Hưng Đạo, người chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến, đã viết Hịch tướng sĩ, trong đó có câu: "Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng...". Lời Hịch đã khích lệ mọi người. Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “Sát Thát” (giết giặc Mông cổ)

Bình luận (0)
Smile
20 tháng 12 2020 lúc 22:15

Trả lời

Những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Mông Cổ :

- Theo lệnh triều đình, nhân dân Thăng Long nhanh chóng thực hiện chủ trươn "vườn không nhà trống" để đánh giặc, tạm thời rút lui khỏi Thăng Long khi giặc kéo vào, kinh thành trống vắng không một bóng người và lương thực.

- Trước thế giặc mạnh, tàn bạo, vua Trần lo lắng hỏi ý kiế của Thái sư Trần Thủ Độ. Ông trả lời "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo"

- Khi kẻ thù gặp khó khăn, quân đội nhà Trần mở cuộc phản công vào kinh thành Thăng Long và truy kịch quân địch khi chúng tháo chạy.

Bình luận (0)
Smile
20 tháng 12 2020 lúc 22:16

Bảng thống kê những sự kiện lớn đáng ghi nhớ trong lich sử dân tộc thời Lý - Trần

Niên đại

Sự kiện

1009

Lý Công Uẩn lên ngôi, nhà Lý thành lập.

1010

Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, đổi tên là Thăng Long.

1042

Nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.

1054

Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.

1070

Nhà Lý xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long để thờ Khổng Tử.

1075

Mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.

1075 - 1077

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống.

Đầu năm 1226

Trần Cảnh lên ngôi, nhà Trần thành lập.

1258

Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ.

1285

Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên.

1287 - 1288

Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên.

 

Bình luận (1)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Quang Nhân
19 tháng 5 2021 lúc 10:13

Tham Khảo !

- Các chính sách đối nội của nhà Tần:

+ Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị.

+ Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước.

+ Bắt hàng triệu nhân dân đi lính, đi phu xây đắp Vạn lí trường thành, cung A Phòng, lăng Li Sơn,…

- Các chính sách đối nội của nhà Hán:

+ Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần.

+ Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.

* Tác động:

- Nhờ những chính sách trên mà nền kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nước vững vàng.

Bình luận (0)

Tham khảo!

- Các chính sách đối nội của nhà Tần:

+ Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị.

+ Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước.

+ Bắt hàng triệu nhân dân đi lính, đi phu xây đắp Vạn lí trường thành, cung A Phòng, lăng Li Sơn,…

- Các chính sách đối nội của nhà Hán:

+ Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần.

+ Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.

* Tác động:

- Nhờ những chính sách trên mà nền kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nước vững vàng.

Bình luận (0)
Art Art
19 tháng 5 2021 lúc 10:27

- Các chính sách đối nội của nhà Tần:

+ Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị.

+ Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước.

+ Bắt hàng triệu nhân dân đi lính, đi phu xây đắp Vạn lí trường thành, cung A Phòng, lăng Li Sơn,…

- Các chính sách đối nội của nhà Hán:

+ Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần.

+ Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.* Tác động:

- Nhờ những chính sách trên mà nền kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nước vững vàng.

 

Bình luận (0)
Pé Ngân
Xem chi tiết
nguyễn hoàng khánh chi
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Minh Hảo
25 tháng 8 2016 lúc 21:51

Nhưng Tần Thuỷ Hoàng cũng là một ông vua tàn bạo, đã bắt hàng triệu người đi lính, đi phu xây đắp Vạn lí trường thành, cung A Phòng, lăng Li Sơn v.v... Vì thế nông dân khắp nơi nổi dậy chống lại và lật đổ nhà Tần.
Thời Tần : chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị; thi hành chế độ cai trị rất hà khắc.
- Nhà Hán lên thay thì chế độ pháp luật hà khắc được bãi bỏ.
- Kinh tế thời Tần - Hán : ban hành chế độ đo lường thống nhất, giảm tô thuế, khuyến khích nông dân nhận ruộng cày và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.
 

Bình luận (0)
van luong ngoc duyen
1 tháng 7 2017 lúc 10:38

Thời Tần : chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị; thi hành chế độ cai trị rất hà khắc.
- Nhà Hán lên thay thì chế độ pháp luật hà khắc được bãi bỏ.
- Kinh tế thời Tần - Hán : ban hành chế độ đo lường thống nhất, giảm tô thuế, khuyến khích nông dân nhận ruộng cày và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Nhật Minh
24 tháng 8 2017 lúc 13:21

Thời Tần : chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị; thi hành chế độ cai trị rất hà khắc.
- Nhà Hán lên thay thì chế độ pháp luật hà khắc được bãi bỏ.
- Kinh tế thời Tần - Hán : ban hành chế độ đo lường thống nhất, giảm tô thuế, khuyến khích nông dân nhận ruộng cày và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Lysander
29 tháng 4 2019 lúc 8:57

Những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán do Dương Đình Nghệ lãnh đạo:

- Tháng 3/932, không đầy nửa năm sau cuộc xâm lược của Nam Hán, Dương Đình Nghệ đem quân ra Bắc bao vây, tấn công thành Tống Bình.

- Quân Hán lo sợ cho người về nước cầu cứu. Tuy nhiên, quân viện trợ chưa đến thành đã bị đội quân của Dương Đình Nghệ đánh tan vỡ, tướng chỉ huy của địch Trịnh Bảo bị giết chết. Đạo quân cứu viện của giặc bị tiêu diệt.

- Cuộc khánh chiến kết thúc thắng lợi. Đât nước giành lại được chính quyền, Dương Đình Nghệ xưng là Tiết độ sứ tiếp tục xây dựng nền tự chủ.

Bình luận (0)
Hoàng Sơn Tùng
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Cát Tường
14 tháng 12 2016 lúc 22:17

tường chắn âm , rào cản âm thanh, các dải cây xanh có nhiều tầng lá sát từ mặt tới ngọn để ngăn chặn và hấp thụ tiếng ồn .

Bình luận (0)
Tomori Nao
15 tháng 12 2016 lúc 11:26

Xây tường bê tông để ngăn cách âm khỏi khu dân cư, trồng nhiều cây xanh để phân tán âm trên đường truyền của chúng,..

Bình luận (0)
Thai Nguyen xuan
Xem chi tiết
Quang Nhân
29 tháng 3 2021 lúc 21:17

 Nhiệt đới: nhiệt độ quanh năm cao (trung bình trên 20"C) và trong năm có một thời kì khô hạn (từ 3 đến 9 tháng). Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn; lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa.

Bình luận (1)
tui là ai
29 tháng 3 2021 lúc 21:26

bạn cứ dựa vào vở mà cô giáo đã cho ghi nhé!

Bình luận (0)