Giải hộ mk 4 câu Ngữ văn với ( trong phần luyện tập ở văn bản Hồ Gươm , lớp 6 )
Câu 6 (trang 117, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Nêu tên các kiểu văn bản nghị luận được rèn luyện viết trong sách Ngữ văn 10, tập hai; nhận xét điểm khác nhau của các kiểu văn bản viết được rèn luyện ở Ngữ văn 10, tập hai so với Ngữ văn 10, tập một. Ví dụ:
Kiểu bài | Tập một | Tập hai |
Nghị luận xã hội | - Bàn về một vấn đề gắn với các tác phẩm văn học - Nghị luận về một vấn đề xã hội - Bàn luận, thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm | - Bàn về một tư tưởng, hiện tượng trong cuộc sống - Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội |
Nghị luận văn học |
| - Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện |
II. Luyện tập
1. Hãy tìm hiểu tính mạch lạc của:
Văn bản Mẹ tôi (Ét-môn-đô A-mi-xi)một trong hai văn bản sau: (SGK Ngữ Văn 7 trang 33, phần luyện tập Mạch Lạc Trong Văn Bản)Giải giùm câu 1, nếu được thì giải cả 2. Làm biếng chép nguyên cái đề.
Ý tứ chủ đạo của văn bản này là sự ca ngợi lòng yêu thương và sự hi sinh của mẹ đối với con.
Phần nội dung chính của bức thư gồm các phần:
- Đầu tiên là lời giới thiệu của nhân vật "tôi" nói rõ lí do vì sao bố viết thư cho mình.
- Phần tiếp theo là nội dung của bức thư, gồm có những phần sau:
+ Nỗi buồn của bố trước thái độ hỗn láo của En-ri-cô đối với mẹ.
+ Người bố gợi lại những ngày tháng mẹ lo lắng, chăm sóc cho En-ri-cô.
+ Nói về sự hi sinh và vai trò to lớn của người mẹ.
+ Bố giả định ngày mẹ mất và sự vô ích của nỗi hối hận muộn màng.
+ Thái độ nghiêm khắc của bố yêu cầu En-ri-cô phải xin lỗi mẹ và sửa chữa lỗi lầm.
⟹ Tất cả các phần, các đoạn trong văn bản đều tập trung thể hiện chủ đề đó là: Lòng yêu thương của người mẹ đối với con cái.
Trình tự các phần xoay quanh và thể hiện được ý tứ chủ đạo một cách liên tục. Vì thế, văn bản Mẹ tôi rất mạch lạc.
Nêu tên các kiểu văn bản nghị luận được rèn luyện viết trong sách Ngữ văn 10, tập hai; nhận xét điểm khác nhau của các kiểu văn bản viết được rèn luyện ở Ngữ văn 10, tập hai so với Ngữ văn 10, tập một.
Kiểu bài | Tập một | Tập hai |
Nghị luận xã hội | M: Bàn về một vấn đề gắn với các tác phẩm văn học - Nghị luận về một vấn đề xã hội - Bàn luận, thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm | M: Bàn về một tư tưởng, hiện tượng trong cuộc sống
- Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội
|
Nghị luận văn học |
| Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
|
- Nhận xét điểm khác nhau của các kiểu văn bản viết được rèn luyện ở Ngữ văn 10, tập hai so với Ngữ văn 10, tập một.
+ Ngữ Văn 10, tập 1: Văn bản đa dạng, phong phú: Viết báo cáo kết quả một vấn đề, Viết bài luận thuyết phục người khác, Viết văn bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng
+ Ngữ văn 10, tập 2: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội, viết bài văn nghị luận, phân tích, đánh giá tác phẩm truyện/ thơ, viết bài văn phân tích đánh giá tác phẩm văn học
Đọc phần Học viết và trả lời các câu hỏi sau:
a, Sách Ngữ văn 7 rèn luyện cho các em viết những kiểu văn bản nào? Nội dung cụ thể của mỗi kiểu văn bản là gì?
b, Những yêu cầu về quy trình và kiểu văn bản nào tiếp tục được rèn luyện ở lớp 7?
a)
- Sách Ngữ văn 7 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản: Tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, nhật dụng.
- Nội dung cụ thể của mỗi kiểu văn bản là:
+ Tự sự: Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, có sử dụng các yếu tố miêu tả.
+ Biểu cảm:
-> Bước đầu biết làm thơ bốn chữ, năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ.
-> Biểu cảm về con người hoặc sự việc.
+ Nghị luận: Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (nghị luận xã hội) và phân tích đặc điểm nhân vật (nghị luận văn học)
+ Thuyết minh: Thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi.
+ Nhật dụng: Viết bản tường trình.
- Kiểu văn bản chưa được học ở cấp Tiểu học: Thuyết minh, nghị luận, nhật dụng
b) Những kiểu yêu cầu về quy trình và kiểu văn bản tiếp tục được rèn luyện ở lớp 7 là tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận và nhật dụng.
so sánh thể loại trong nội dung học đọc có gì giống và khác nhau giữa các thể loại em đã được học trong chương trình lớp 6,7 và 8
Câu 6 (trang 120, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Nêu tên các kiểu văn bản được rèn luyện viết trong sách Ngữ Văn 10, tập một; chỉ ra các yêu cầu giống nhau và khác nhau khi viết về các kiểu văn bản đó
* Văn bản nghị luận:
– Nghị luận xã hội
+ Viết bài văn nghị luận về vấn đề xã hội
+ Bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
– Nghị luận văn học
+ Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
* Văn bản thông tin:
– Bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng
– Viết bài luận về bản thân
* Yêu cầu giống và khác nhau khi viết các văn bản
+ Giống nhau:
– Xác định đối tượng và mục đích của bài viết
– Dẫn chứng, lí lẽ cụ thể, sáng tỏ
– Lựa chọn cách trình bày sao cho hiệu quả, hấp dẫn
– Liên hệ, mở rộng, so sánh với thực tiễn đời sống và bản thân em
+ Khác nhau:
– Văn bản nghị luận: Chỉ ra giá trị của các yếu tố hình thức trong việc thể hiện nội dung, chủ đề của tác phẩm thơ; Liên hệ với các tác giả, tác phẩm cùng đề tài, chủ đề, so sánh để nhận xét điểm gặp gỡ và sáng tạo riêng của tác giả được thể hiện trong tác phẩm thơ; Suy nghĩ, nhận xét về những thành công và hạn chế của tác giả, về giá trị và sự tác động của tác phẩm thơ đối với người đọc và với chính bản thân em.
– Văn bản thông tin:
Nhờ những người có kinh nghiệm góp ý để hoàn thành bài viết
Xác định nội dung hướng dẫn gồm các quy định, chỉ dẫn cụ thể.
* Văn bản nghị luận:
- Nghị luận xã hội
+ Viết bài văn nghị luận về vấn đề xã hội
+ Bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- Nghị luận văn học
+ Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
* Văn bản thông tin:
- Bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng
- Viết bài luận về bản thân
* Yêu cầu giống và khác nhau khi viết các văn bản
+ Giống nhau:
- Xác định đối tượng và mục đích của bài viết
- Dẫn chứng, lí lẽ cụ thể, sáng tỏ
- Lựa chọn cách trình bày sao cho hiệu quả, hấp dẫn
- Liên hệ, mở rộng, so sánh với thực tiễn đời sống và bản thân em
+ Khác nhau:
- Văn bản nghị luận: Chỉ ra giá trị của các yếu tố hình thức trong việc thể hiện nội dung, chủ đề của tác phẩm thơ; Liên hệ với các tác giả, tác phẩm cùng đề tài, chủ đề, so sánh để nhận xét điểm gặp gỡ và sáng tạo riêng của tác giả được thể hiện trong tác phẩm thơ; Suy nghĩ, nhận xét về những thành công và hạn chế của tác giả, về giá trị và sự tác động của tác phẩm thơ đối với người đọc và với chính bản thân em.
- Văn bản thông tin:
Nhờ những người có kinh nghiệm góp ý để hoàn thành bài viết
Xác định nội dung hướng dẫn gồm các quy định, chỉ dẫn cụ thể.
Trả lời câu 1 (trang 28 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
b) Trong đoạn văn miêu tả quang cảnh Hồ Gươm trên đây tác giả đã quan sát và lựa chọn những hình ảnh đặc sắc và tiêu biểu nào?
b, Tác giả quan sát từ xa và trên cao để bao quát Hồ Gươm, sau đó tập trung miêu tả những hình ảnh nổi bật như mái đền, gốc đa.
- Hình ảnh và màu sắc mang nét cổ kính, trầm tư.
SGK Ngữ Văn 6 Bài Từ Mượn Trang 26 Bài Tập 4 Phần Luyện Tập
Nhờ các bạn giải giúp
Đề bài:
Câu 4: Những từ nào trong các cặp dưới đây là từ mượn? Có thể dùng chúng trong những hoàn cảnh nào, với những đối tượng giao tiếp nào?
a) Bạn bè tới tấp phôn / gọi điện đến.
b) Ngọc Linh là một fan/ người say mê bóng đá cuồng nhiệt.
c) Anh đã hạ nốc ao/ đo ván võ sĩ nước chủ nhà.
Trả lời:
– Các từ mượn trong các câu này là: phôn, fan, nốc ao
– Những từ này thường được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp bạn bè thân mật hoặc với người thân. Có thể sử dụng trên các thông tin báo chí, với ưu thế ngắn gọn. Tuy nhiên, không nên dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp trang trọng, nghi thức.
Giải câu hỏi 4 – Luyện tập (Trang 26 SGK ngữ văn 6 tập 1) – Phần soạn bài Từ mượn trang 26 SGK ngữ văn lớp 6 tập 1.
Đề bài:
Câu 4: Những từ nào trong các cặp dưới đây là từ mượn? Có thể dùng chúng trong những hoàn cảnh nào, với những đối tượng giao tiếp nào?
a) Bạn bè tới tấp phôn / gọi điện đến.
b) Ngọc Linh là một fan/ người say mê bóng đá cuồng nhiệt.
c) Anh đã hạ nốc ao/ đo ván võ sĩ nước chủ nhà.
Trả lời:
– Các từ mượn trong các câu này là: phôn, fan, nốc ao
– Những từ này thường được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp bạn bè thân mật hoặc với người thân. Có thể sử dụng trên các thông tin báo chí, với ưu thế ngắn gọn. Tuy nhiên, không nên dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp trang trọng, nghi thức.
Thống kê tên các kiểu văn bản đã được luyện viết trong sách Ngữ văn 6, tập hai.
Các kiểu văn bản đã được luyện viết trong sách Ngữ văn 6, tập hai:
- Văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm.
- Văn bản nghị luận xã hội.
- Tóm tắt văn bản thông tin.
- Viết biên bản.
SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
ngữ văn 6 sgk tập 1
Câu 1.
Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần là vì:
- Cuộc khởi nghĩa hợp lòng dân
- Ban đầu thế lực còn yếu gặp nhiều thất bại.
Câu 2.
- Lê Thận gặp được lưỡi gươm khi kéo lưới. Lê Lợi ghi nhận điều là của gươm khi đến nhà Lê Thận: Lưỡi gươm phát sáng và có hai chữ “thuận thiên”. Khi chạy giặc Lê Lợi được chuôi gươm có ánh sáng lạ. Lấy chuôi và lưỡi tra vào thì vừa khớp.
- Cách Long Vương cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm như vậy có ý nghĩa nói về sức mạnh của toàn dân:
+ Lê Lợi chủ tướng được chuôi.
+ Lê Thận là người đánh cá được lưỡi.
+ Gươm tỏa sáng biểu hiện cho dân tộc trên dưới đồng lòng sẽ tạo thành sức mạnh cứu nước.
+ Thuận Thiên thực ra là ý muốn muôn dân muốn Lê Lợi là minh chủ của họ trong cuộc kháng chiến.
Câu 3.
Sức mạnh của gươm thần.
- Từ khi có gươm nhuệ khí nghĩa quân càng tăng.
- Gươm thần tung hoành ngang dọc.
- Không phải trốn tránh, không thiếu lương đói khổ như trước mà nghĩa quân tìm giặc mà diệt, lấy kho lương của giặc mà dùng.
- Cuối cùng gươm thần mở đường đánh tràn ra mãi giải phóng đất nước.
Câu 4.
Sau khi hòa bình, Long Vương cho đòi gươm.
- Cách trả gươm.
+ Ở hồ Tả Vọng.
+ Một năm sau khi đuổi giặc Minh.
+ Nhân vật đòi: Rùa Vàng
– sứ giả Long Vương.
+ Vua nâng gươm trân trọng, Rùa đớp lấy rồi lặn xuống.
Câu 5.
Ý nghĩa:
- Ca ngợi tính chất ý nghĩa, tính nhân dân của khởi nghĩa Lam Sơn.
- Giải thích tên hồ Hoàn Kiếm.
- Thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc.
Câu 6.
- Truyền thuyết Mị Châu
– Trọng Thủy (hay là An Dương Vương) cũng có Rùa Vàng) - Đây là nhân vật tượng trưng cho sưc mạnh, cho nguyện vọng, cho công lí của nhân dân.