Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hưng Nguyễn
Xem chi tiết
Văn Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Ngô Thị Mỹ Hà
Xem chi tiết
Cong chua xinh dep
1 tháng 3 2017 lúc 15:51

xin loi 

minh chang hieu cai gi ca

nho k minh nha

minh k lai cho

Cong chua xinh dep
1 tháng 3 2017 lúc 15:53

minh chang hieu gi ca

a=28

b=36

Ngô Thị Mỹ Hà
1 tháng 3 2017 lúc 19:10

À thêm điều kiện a là hằng số nữa nha

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
cao nguyễn thu uyên
8 tháng 2 2016 lúc 13:15

đợi 1 năm nữa mk giải

Nguyễn Khánh Linh
8 tháng 2 2016 lúc 13:23
cao nguyễn thu uyên rảnh ak
Văn Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Dương Thảo Nhi
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
8 tháng 2 2018 lúc 18:22

Mình nghĩ tại vì :

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}=\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+1}\right)-\left(\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+3}\right)\)

Xét trường hợp \(x\)nguyên dương ta có :

\(\frac{1}{x}>\frac{1}{x+2}\)và \(\frac{1}{x+1}>\frac{1}{x+3}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+1}>\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+1}\right)-\left(\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+3}\right)>0\)

Xét trường hợp \(x\)nguyên âm ta có :

\(\frac{1}{x}< \frac{1}{x+2}\)và \(\frac{1}{x+1}< \frac{1}{x+3}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+1}< \frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+3}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+1}\right)-\left(\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+3}\right)< 0\)

Loại trường hợp \(x=0\)vì mẫu phải khác \(0\)

Mình nghĩ vậy :))

Phùng Minh Quân
8 tháng 2 2018 lúc 17:52

Ta có :

\(\frac{5}{x}+\frac{4}{x+1}=\frac{3}{x+2}+\frac{2}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{5}{x}+1\right)+\left(\frac{4}{x+1}+1\right)=\left(\frac{3}{x+2}+1\right)+\left(\frac{2}{x+3}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+5}{x}+\frac{x+5}{x+1}-\frac{x+5}{x+2}-\frac{x+5}{x+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+5\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+3}\right)=0\)

Vì \(\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+3}\right)\ne0\)

\(\Rightarrow\)\(x+5=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=-5\)

Vậy \(x=-5\)

Dương Thảo Nhi
8 tháng 2 2018 lúc 17:56

Phùng Minh Quân bạn có thể chứng minh cái trong ngoặc khác 0 không?

Phạm Văn Luu
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
9 tháng 3 2022 lúc 21:14

sửa đề đến đây thôi bạn nhé, do nếu thêm vào thì mình cũng ko biết có quy luật gì nữa :<

\(\dfrac{x-1}{99}-1+\dfrac{x-3}{97}-1+\dfrac{x-5}{95}-1=\dfrac{x-2}{98}-1+\dfrac{x-4}{96}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{99}+\dfrac{x-100}{97}+\dfrac{x-100}{95}=\dfrac{x-100}{98}+\dfrac{x-100}{96}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{95}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{96}\ne0\right)=0\Leftrightarrow x=100\)

 

Ngọc Mai
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Khánh Uyên
15 tháng 1 2017 lúc 8:40

\(x=-1\)Giao lưu thôi nhé

alibaba nguyễn
15 tháng 1 2017 lúc 9:25

\(\left(\sqrt{x+5}-\sqrt{x+2}\right)\left(\sqrt{x^2+7x+10}+1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+5}-\sqrt{x+2}\right)\left(\sqrt{\left(x+5\right)\left(x+2\right)}+1\right)=3\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+5}=a\left(a\ge0\right)\\\sqrt{x+2}=b\left(b\ge0\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2-b^2=3\\\left(a-b\right)\left(ab+1\right)=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2-b^2=3\\\left(a-b\right)\left(ab+1-a-b\right)=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2-b^2=3\\\left(a-b\right)\left(a-1\right)\left(b-1\right)=0\end{cases}}\)

Với a = b thì

\(\sqrt{x+5}=\sqrt{x+2}\Leftrightarrow0x=3\left(l\right)\)

Với a = 1 thì

\(\sqrt{x+5}=1\Leftrightarrow x=-4\left(l\right)\)

Với b = 1 thì

\(\sqrt{x+2}=1\Leftrightarrow x=-1\)

Lê Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
2 tháng 5 2016 lúc 20:00

đặt x-1=a;5-x=b

ta có 2a+3b=2căn13

a+b=4