Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vy Nguyễn Thục
Xem chi tiết
yuki asuna
7 tháng 9 2018 lúc 16:18

Giống: Cả 2 đều có chất diệp lục và có khả năng tự dưỡng.

Khác:

Trùng roi                               thực vật

Có cấu tạo đơn baocó cấu tạo đa bào
Có thể di chuyểnkhông thể di chuyển
Vy Nguyễn Thục
7 tháng 9 2018 lúc 20:59

yuki asuna cảm ơn bạn nhưng bạn có biết câu hỏi thứ hai ko ạ?

- Cảm ơn bạn nhiều lắm -

Vy Nguyễn Thục
7 tháng 9 2018 lúc 21:01

yuki asuna là câu điểm giống và khác của trùng với thực vật nói lên điều gì đấy a?

Nguyễn Lưu Hương
Xem chi tiết

Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau: 
- Có câu tạo từ tế hào. 
- Có kha năng tự dường. 
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục. 
Trùng roi khác thực vật ở những điểm sau: 
- Có thể dị dưỡng. 
- Có ti thể 
- Có roi. 

- Giống nhau :
+ Dinh dưỡng bằng cách tự dưỡng
+ Đều có cấu tạo từ tế bào
+ Lớn lên và sinh sản

- Khác nhau
Trùng roi : Có thể dinh dưỡng theo cách dị dưỡng khi không có ánh sánh , có khả năng đi chuyển , có hệ thần kinh và giác quan
Thực vật : Chỉ có thể dinh dưỡng bằng cách tự dưỡng , không có khả năng di chuyển , khong có hệ thần kinh và giác quan

HOK TỐT !
- Có khá năng di chuyển. 

* giống nhau:

+Đều có nhân, chất diệp lục, chất nguyên sinh.

+Đều lớn lên và sinh sản.

*Khác nhau:

- Trùng roi:

+Cơ quan di chuyển là roi.

+Cơ thể có 1 tế bào.

+Có không bào co bóp.

-Thực vật:

+Không có cơ quan di chuyển.

+Cơ thể gồm nhiều tế bào.

+Không có không bào co bóp.

Phạm Thị Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Mai
29 tháng 10 2021 lúc 21:44

giống nhau: 

- có lục lạp 

- tự dưỡng quang hợp 

- tế bào nhân thực

khác nhau :

-Trùng roi ko có tế bào , còn thực vật có thành tế bào .

-Trùng roi có khả năng di chuyển bắt mồi , còn thực vật thì ko thể .

-Trùng roi tích chữ glucoe dưới dạng glicogen , còn thực vật tích chữ dưới dạng tinh bột .

( HC tốt , mình ko chắc với đáp án này , mong nó đúng ) ^ ^

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Linh
25 tháng 9 2017 lúc 10:04

Giống nhau là : có chất diệp lục

Khác nhau là: Trùng roi có thể di chuyển còn thực vật thì ko

- Trùng roi sống ở môi trường nước còn thực vật ở môi trường đất

- Tế bào trùng roi liên kết vs nhau thành 1 tập đoàn cón thực vật thì ko

- Trùng roi có hệ thần kinh thực vật ko có

Nguyễn Thị Thùy Linh
25 tháng 9 2017 lúc 10:10

Dị dưỡng là ăn thứ do ng khác lm ra

Tự dưỡng là tự cung cấp, tạo ra chất ding dưỡng

vũ trần tuấn khang
Xem chi tiết
Đào Huyền Tang
27 tháng 10 2021 lúc 19:44

1

giống:đều cấu tạo từ tế bào ,lớn lên và sinh sẳn

khác :di chuyển ,dị dưỡng,thân kinh,giác quan

2

khi có ánh sáng tự dưỡng 

khi ở nơi ko có ánh sáng dị dưỡng

sinh sản trùng roi là sinh sản vô tính 

chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Shino Asada
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
10 tháng 10 2016 lúc 21:33

Giống nhau:

- Đều có nhân và chất nguyên sinh- Đều tự dưỡng khi có ánh sáng Khác nhau :- Trùng roi :+ Có khả năng di chuyển + Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng+ Thuộc lớp động vật- Thực vật :+ Không có khả năng di chuyển + Sống theo kiểu dị dưỡng + Thuộc lớp thực vật 
Trần Việt Linh
10 tháng 10 2016 lúc 21:33

 Trùng roi giống và khác thực vật
(*) Giống : 

- Có cấu tạo từ tế bào gồm nhân và chất nguyên sinh
- Có khả năng tự dưỡng khi có ánh sáng 
(*)Khác : 

- Trùng roi : 
+ Có khả năng di chuyển 
+ Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng
+ Thuộc lớp động vật
- Thực vật : 

+ Không có khả năng di chuyển 
+ Sống theo kiểu dị dưỡng 
+ Thuộc lớp thực vật 

Shino Asada
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
8 tháng 10 2016 lúc 21:17

Trùng roi khác thực vật :

Trùng roi : + Có khả năng di chuyển 
+ Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng
+ Thuộc lớp động vật
Thực vật : + Không có khả năng di chuyển 
+ Sống theo kiểu dị dưỡng 
+ Thuộc lớp thực vật 
 

Bình Trần Thị
8 tháng 10 2016 lúc 21:15

Trùng roi xanh (Euglena viridis) sống ở nước, chúng tạo nên các mảng váng xanh trên bề mặt aohồ. Trùng roi xanh là một cơ thể động vật đơn bào cỡ nhỏ (≈ 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có một roi dài xoáy vào nước giúp cơ thể vừa tiến vừa xoay. Cấu tạo gồm nhân và chất nguyên sinh chứa các hạt diệp lục như thực vật, các hạt dự trữ, điểm mắt và không bào co bóp. Ở nơi có ánh sáng, nhờ các hạt dự trữ mà trùng roi dinh dưỡng kiểu tự dưỡng như thực vật, còn ở chỗ tối trùng roi vẫn sống nhờ đồng hóa các chất dinh dưỡng có trong nước (dị dưỡng). Hô hấp nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào, bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp. Sinh sản vô tính theo cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể: nhân phía sau cơ thể phân đôi trước, chất nguyên sinh và các bào quan lần lượt phân chia, cuối cùng cá thể phân đôi theo chiều dọc cơ thể tạo thành 2 trùng roi mới. Trùng roi có tính hướng sáng, cảm nhận ánh sáng nhờ điểm mắt và bơi về chỗ sáng nhờ roi bơi.

Trùng roi sinh sản vào khoảng cuối xuân, đầu mùa hạ, thường là sinh sản vô tính rất nhanh. Khi sinh sản, nhân phía sau cơ thể phân đôi trước, sau đó chất nguyên sinh và các bào quan lần lượt phân chia. Cuối cùng, cá thể phân đôi theo chiếu dọc cơ thể tạo thành 2 trùng roi mới. Gọi tắt là sinh sản vô tính theo cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể.

TRÙNG GIÀY :

Cấu tạo
Phần giữa cơ thể là bộ nhân gồm : nhân lớn và nhân nhỏ. Nửa trước và nửa sau đều có 1 không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. Chồ lõm của cơ rãnh miệng, cuối rãnh miện? có lỗ miệng và hầu

Sinh sán
Ngoài hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang. trùng giày còn có hình thức sinh sàn hữu tính gọi là sinh sản tiếp hợp.

 

 

ღĐậu~Đậuღ
30 tháng 10 2018 lúc 10:13

Trùng roi khác thực vật :

Trùng roi :

+ Có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng
+ Thuộc lớp động vật
Thực vật :

+ Không có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng
+ Thuộc lớp thực vật

Quỳnh Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Yu™♊
29 tháng 10 2021 lúc 19:15

14 BvàD,15 D,16 C, 17 B chắc là vậy :))

Nguyễn Ngọc Diệp
30 tháng 10 2021 lúc 22:17

14, B.trùng biến hình

15, D.Cả a và b đúng

16, C. Tự dưỡng và dị dưỡng   

17, A. Ăn hồng cầu