Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 12 2017 lúc 15:03

a)

Giải bài 10 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm.

b)

Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm.

Kiến thức áp dụng

+ Xét hệ (I): Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Gọi (d): ax + b = c và (d’): a’x + b’ = c’.

Số nghiệm của hệ (I) phụ thuộc vào vị trí tương đối của (d) và (d’).

    (d) cắt (d’) ⇒ hệ (I) có nghiệm duy nhất.

    (d) // (d’) ⇒ hệ (I) vô nghiệm

    (d) ≡ (d’) ⇒ hệ (I) có vô số nghiệm.

+ Cho đường thẳng (d): y = ax + b và (d’): y = a’x + b’.

    (d) cắt (d’) ⇔ a ≠ a’

    (d) // (d’) ⇔ a = a’ và b ≠ b’

    (d) trùng (d’) ⇔ a = a’ và b = b’

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 4 2018 lúc 12:06

a) (I): Giải bài 9 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Xét (d): x + y = 2 hay (d): y = -x + 2 có a = -1; b = 2.

(d’) 3x + 3y = 2 hay (d’): y = -x + Giải bài 9 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có a’ = -1 ; b’ = Giải bài 9 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Ta có: a = a’ ; b ≠ b’ ⇒ (d) // (d’)

⇒ Hệ (I) vô nghiệm.

b) (II): Giải bài 9 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Xét: (d): 3x – 2y = 1 hay (d):

Giải bài 9 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

(d’): -6x + 4y = 0 hay (d’):

Giải bài 9 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Ta có: a = a’ ; b ≠ b’ ⇒ (d) // (d’)

⇒ Hệ (II) vô nghiệm.

Kiến thức áp dụng

+ Xét hệ (I): Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Gọi (d): ax + by = c và (d’): a’x + b’y = c’.

Số nghiệm của hệ (I) phụ thuộc vào vị trí tương đối của (d) và (d’).

    (d) cắt (d’) ⇒ hệ (I) có nghiệm duy nhất.

    (d) // (d’) ⇒ hệ (I) vô nghiệm

    (d) ≡ (d’) ⇒ hệ (I) có vô số nghiệm.

+ Cho đường thẳng (d): y = ax + b và (d’): y = a’x + b’.

    (d) cắt (d’) ⇔ a ≠ a’

    (d) // (d’) ⇔ a = a’ và b ≠ b’

    (d) trùng (d’) ⇔ a = a’ và b = b’.

Nguyen Thi Phung
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
15 tháng 6 2017 lúc 17:47

\(\frac{11x}{5}-\sqrt{2x+1}=3y-\sqrt{4y-1}+2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4y-1}-\sqrt{2x+1}=3y+2-\frac{11x}{5}\)

Vì 4y - 1 chia cho 4 có số dư là 2 nên \(\sqrt{4y-1}\)là số vô tỷ .

Ta có VP là số hữu tỉ. VT là số vô tỷ và \(\hept{\begin{cases}4y-1\\2x+1\end{cases}}\)là 2 số hữu tỷ nên.

\(\Rightarrow\sqrt{4y-1}-\sqrt{2x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow x=2y-1\)

Thế lại phương trình ban đầu ta được.

\(\Rightarrow y=3\)

\(\Rightarrow x=5\)

Vậy nghiệm cần tìm là \(\hept{\begin{cases}x=5\\y=3\end{cases}}\) 

11x5 −√2x+1=3y−√4y−1+2

⇔√4y−1−√2x+1=3y+2−11x5 

Vì 4y - 1 chia cho 4 có số dư là 2 nên √4y−1là số vô tỷ .

Ta có VP là số hữu tỉ. VT là số vô tỷ và {

4y−1
2x+1

là 2 số hữu tỷ nên.

⇒√4y−1−√2x+1=0

⇔x=2y−1

Thế lại phương trình ban đầu ta được.

⇒y=3

⇒x=5

Vậy nghiệm cần tìm là {

x=5
y=3
Nguyễn Bảo Hân
17 tháng 6 2017 lúc 19:41

@alibaba_nguyễn chép sai đề rồi kìa bạn

Phạm Thị Diễm My
Xem chi tiết
Phạm Thị Diễm My
15 tháng 1 2022 lúc 12:47

Giúp tui với mấy bạn ơi

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
15 tháng 1 2022 lúc 12:51

C

Shinichi Kudo
15 tháng 1 2022 lúc 12:53

D

Sỹ Tiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2023 lúc 20:43

a: \(=\left(-\dfrac{6}{2}\right)\cdot\dfrac{x^3}{x}\cdot\dfrac{y^2}{y^2}=-3x^2\)

b: \(=\left(-\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{2}\right)\cdot\dfrac{x^4}{x^3}\cdot\dfrac{y^3}{y^2}=-\dfrac{1}{2}xy\)

c: \(=\dfrac{8}{4}\cdot\dfrac{x^4}{x^3}\cdot\dfrac{y^5}{y^4}=2xy\)

Toru
29 tháng 8 2023 lúc 20:44

\(a,-6x^3y^2:2xy^2=-3x^2\)

\(b,-\dfrac{1}{4}x^4y^3:\dfrac{1}{2}x^3y^2=-\dfrac{1}{2}xy\)

\(c,8x^4y^5:4x^3y^4=2xy\)

#Urushi

le luu luyen
Xem chi tiết
Minazuki Tezu
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
30 tháng 7 2023 lúc 5:57

1) \(4x^5y^2-8x^4y^2+4x^3y^2\)

\(=4x^3y^2\left(x^2-2x+1\right)\)

\(=4x^3y^2\left(x^2-2\cdot x\cdot1+1^2\right)\)

\(=4x^3y^2\left(x-1\right)^2\)

2) \(5x^4y^2-10x^3y^2+5x^2y^2\)

\(=5x^2y^2\left(x^2-2x+1\right)\)

\(=5x^2y^2\left(x^2-2\cdot x\cdot1+1^2\right)\)

\(=5x^2y^2\left(x-1\right)^2\)

3) \(12x^2-12xy+3y^2\)

\(=3\left(4x^2-4xy+y^2\right)\)

\(=3\left[\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot y+y^2\right]\)

\(=3\left(2x-y\right)^2\)

4) \(8x^3-8x^2y+2xy^2\)

\(=2x\left(4x^2-4xy+y^2\right)\)

\(=2x\left[\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot y+y^2\right]\)

\(=2x\left(2x-y\right)^2\)

5) \(20x^4y^2-20x^3y^3+5x^2y^4\)

\(=5x^2y^2\left(4x^2-4xy+y^2\right)\)

\(=5x^2y^2\left[\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot y+y^2\right]\)

\(=5x^2y^2\left(2x-y\right)^2\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 23:27

1: 4x^5y^2-8x^4y^2+4x^3y^2

=4x^3y^2(x^2-2x+1)

=4x^3y^2(x-1)^2

2: \(=5x^2y^2\left(x^2-2x+1\right)=5x^2y^2\left(x-1\right)^2\)

3: \(=3\left(4x^2-4xy+y^2\right)=3\left(2x-y\right)^2\)

4: \(=2x\left(4x^2-4xy+y^2\right)=2x\left(2x-y\right)^2\)

5: \(=5x^2y^2\left(4x^2-4xy+y^2\right)=5x^2y^2\left(2x-y\right)^2\)

Phạm Thị Hậu
Xem chi tiết
Puo.Mii (Pú)
31 tháng 3 2021 lúc 20:48

\(Q=23x^3y^3+17x^3y^3-50x^3y^3+(-2xy)^3\)

\(Q=23x^3y^3+17x^3y^3-50x^3y^3+(-8)x^3y^3\)

\(Q=(23+17-50-8)x^3y^3\)

\(Q=-18x^3y^3\)

 ---

\(|x-1|=1\)

\(TH1:\) \(x-1=1\)

⇒ \(x=1+1=2\)

\(TH2: x-1=-1\)

⇒ \(x=(-1)+1=0\)

---

Tính giá trị của \(Q\) tại \(|x-1|=1\)\(y=\dfrac{-1}{2}\)

\(TH1: x=2; y=\dfrac{-1}{2}\)

\(Q=-18.2^3.(\dfrac{-1}{2})^3\)

\(Q=-18.8.(\dfrac{-1}{8})^3\)

\(Q=36\)

\(TH1: x=0; y=\dfrac{-1}{2}\)

\(Q=-18.0^3.(\dfrac{-1}{2})^3\)

\(Q=0\)

Vậy \(Q\) ∈ {\({36;0}\)}

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 20:39

Ta có: \(Q=23x^2y^3+17x^3y^3-50x^3y^3+\left(-2xy\right)^3\)

\(=-10x^3y^3-8x^3y^3\)

\(=-18x^3y^3\)

Ta có: |x-1|=1

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=0\end{matrix}\right.\)

Thay x=2 và y=-1/2 vào Q, ta được:

\(Q=-18\cdot2^3\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3=-18\cdot8\cdot\dfrac{-1}{8}=18\)

Thay x=0 và y=-1/2 vào Q, ta được:

\(Q=-18\cdot0^3\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3=0\)

Puo.Mii (Pú)
31 tháng 3 2021 lúc 20:52

Nhầm, \(Q\) ∈ {\(18;0\)} mới đúng ạ ;-;

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 12 2017 lúc 3:38

Ta có 

1 3 x − y = 2 3 x + 3 y = 2 ⇔ y = 1 3 x − 2 3 x + 3 1 3 x − 2 3 = 2 ⇔ y = 1 3 x − 2 3 x + x − 2 = 2 ⇔ y = 1 3 x − 2 3 x = 2 ⇔ x = 2 y = 0

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (2; 0)

Đáp án: D