Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Nhung
Xem chi tiết
Etermintrude💫
14 tháng 3 2021 lúc 10:52

a) Ta có : |2ax + 3| = 5(1) ⇔ |2ax + 3| = |5| ⇔ 2ax + 3 = 5

hoặc 2ax + 3 = -5 ⇔ 2ax = 2 hoặc 2ax = -8 ⇔ ax = 1 hoặc ax = -4

Nếu a = 0 ⇒ (1) vô nghiệm

Nếu a ≠ 0 ⇒ (1) có hai nghiệm phân biệt : x = 1/a , x = -4/a

b)Điều kiện xác định của phương trình là ∀ x; x ≠ 1 và x ≠ - 1.

Khi đó : (2mx- m2 + m - 2 )/(x2 - 1) = 1 (2)

(2)⇔ 2mx – m2 + m – 2 = x2 – 1 ⇔ x2 – 2mx + m2 – m + 1 = 0 (3)

Ta có : Δ’ = m2 – m2 + m -1 = m – 1

Nếu m – 1 < 0 ⇔ m < 1 ⇒ (3) vô nghiệm ⇒ (2) vô nghiệm

Nếu m – 1 = 0 ⇔ m = 1 ⇒ (3) có nghiệm kép x1 = x2 = 1 ⇒ (2) vô nghiệm

Nếu m - 1 > 0 có m > l =0 (3) có hai nghiệm phân biệt

x1 = m – √(m -1) ; x2 = m + √(m -1) (hiển nhiên x2 > x1)

Vì m > 1 nên x2 > 1 ⇒ x2 luôn là nghiệm của (2). Còn x1 ≤ 1.

Nên : Nếu x1 = -1 ⇔ m – √(m – 1) = - 1 ⇔ m + 1 = √( m – 1)

⇔ m2 + 2m +1 = m – 1(vì m + 1 > 0)

⇔ m2 + m + 2 = 0 phương trình này vô nghiệm tức là x1 ≠ -1 với mọi m > 1.

Vậy x1 = 1 ⇔ m = 2

Tóm lại : m ≤ 1 thì (2) vô nghiệm

m > 1 và m ≠ 2 thì (2) có hai nghiệm phân biệt :

x1 = m – √(m -1) ; x2 = m + √(m -1)

m = 2 thì (2) có một nghiệm x = 3.

Lê Quốc Anh
Xem chi tiết
thảo
Xem chi tiết
Toru
21 tháng 8 2023 lúc 9:07

Có: \(f\left(x\right)=2ax^2-4\left(bx-1\right)+5x+c-11\)

\(=2ax^2-4bx+4+5x+c-11\)

\(=2ax^2+\left(-4b+5\right)x+\left(c-11\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=x^2-5x+6\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a=1\\-4b+5=-5\\c-11=6\end{matrix}\right.\) (theo đồng nhất hệ số)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b=\dfrac{5}{2}\\c=17\end{matrix}\right.\)

Lê Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Bui Huyen
19 tháng 7 2019 lúc 19:04

Ta thấy để tập A giao tập B thì m<1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 8 2019 lúc 16:41

Tống Khánh Ly
Xem chi tiết
Virgo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh Giang
30 tháng 5 2019 lúc 16:33

Cho đa thức F(x) = 2ax^2 + bx (a,b là hằng số). Xác định a,b để đa thức F(x) có nghiệm x = -1 và F(1) = 4

Vì đa thức F(x) có nghiệm x = -1 nên  F(-1) = 0

⇒ 2a - b = 0 ⇒ b = 2a 

Vì F(1) = 4 ⇒ 2a + b = 4 ⇒ b = 4 - 2a(1)

Từ đây ta có 2a = 4 - 2a ⇒ 4a = 4 ⇒ a = 1

Thay a=1 vào (1)

=> b=4-2.1=4-2=2

Vậy a=1 vs b=2

Trần Tuần Nam (Đội Ph...
30 tháng 5 2019 lúc 16:35

hình như bạn sai đề

Nguyễn Thị Linh Giang
30 tháng 5 2019 lúc 17:33

mk thấy đâu có sai đâu

mk giải đc mà

Lụctungthùngrác Tìmxácng...
Xem chi tiết
Bành Thu Đạt
16 tháng 3 2018 lúc 9:27

\(\left(a^2+b^2\right)x-a=b-2ax\)

\(\Leftrightarrow a^2x+b^2x-a-b+2ax=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(a^2+b^2+2a\right)=a+b\)

* PT có nghiệm duy nhất là \(\dfrac{a+b}{a^2+b^2+2a}\)\(\rightarrow a^2+b^2+2a\ne0\)

* PT có vô số nghiệm \(\rightarrow a^2+b^2+2a=0\)(1) và \(a+b=0\)

\(a+b=0\rightarrow a=-b\)(2)

Từ (1) và (2) \(\rightarrow\)\(\left(-b\right)^2+b^2=-2b\) \(\Leftrightarrow2b^2+2b=0\Leftrightarrow b^2+b=0\)

\(\Leftrightarrow b\left(b-1\right)=0\)\(\Leftrightarrow b=0\) hoặc \(b=1\)

\(\Leftrightarrow a+0=0\) hoặc \(a+1=0\)

\(\Leftrightarrow a=0\) hoặc \(a=-1\)

Vậy PT có vô số nghiệm khi b = 0, a = 0 hoặc b = 1, a = -1

Bành Thu Đạt
16 tháng 3 2018 lúc 9:30

PT vô nghiệm khi \(a^2+b^2+2a=0\)\(a+b\ne0\)

Cái này mk chưa giải đc vì mk chưa học :(

Nguyễn Thanh Tiên
Xem chi tiết