Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
the leagendary history
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 9 2021 lúc 13:38

Đặt \(a=\sqrt{2006}-\sqrt{2005};b=\sqrt{2006}+\sqrt{2005}\)

Ta có 

\(a=\sqrt{2006}-\sqrt{2005}=\dfrac{\left(\sqrt{2006}-\sqrt{2005}\right)\left(\sqrt{2006}+\sqrt{2005}\right)}{\sqrt{2006}+\sqrt{2005}}=\dfrac{1}{b}\)

\(\RightarrowĐfcm\)

Nguyễn Thu Hòa Official
5 tháng 9 2021 lúc 13:55

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 9 2021 lúc 14:10

\(\sqrt{2006}-\sqrt{2005}=\dfrac{1}{\sqrt{2006}+\sqrt{2005}}\)

Do đó: \(\sqrt{2006}-\sqrt{2005};\sqrt{2006}+\sqrt{2005}\) là hai số nghịch đảo

 

hoc
Xem chi tiết
nghia
10 tháng 6 2017 lúc 21:38

\(\left(x-\sqrt{11}\right)^2=0\)

\(\left(x-\sqrt{11}\right)=0\)

\(x=\sqrt{11}\)

Thành viên
10 tháng 6 2017 lúc 21:41

\(\left(x-\sqrt{11}^2=0\right)\)

\(\left(x-\sqrt{11}\right)=0\)

\(x=\sqrt{11}\)

Phan Ngọc Linh
Xem chi tiết
Isolde Moria
29 tháng 8 2016 lúc 16:05

Hai bài này áp dụng hằng đẳng thức \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\) bạn nhé

a)

\(\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)\)

\(=2^2-\sqrt{3}^2\)

\(=4-3\)

\(=1\)

b)

Hai số nghịch đảo nhau là 2 số có tích của chúng bằng 1

Ví dụ

\(\frac{a}{b}\) và \(\frac{b}{a}\) ( hai số nghịch đảo )

\(\frac{a}{b}.\frac{b}{a}=1\)

Ta có

\(\left(\sqrt{2006}-\sqrt{2005}\right)\left(\sqrt{2006}+\sqrt{2005}\right)\)

\(=\sqrt{2006}^2-\sqrt{2005}^2\)

\(=2006-2005\)

\(=1\)

=> Đpcm 

Nguyễn Minh Thu
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
9 tháng 8 2016 lúc 19:37

Đặt \(a=\sqrt{2006}-\sqrt{2005}\) , \(b=\sqrt{2006}+\sqrt{2005}\)

Ta sẽ chứng minh \(a=\frac{1}{b}\)

Ta có : \(a=\sqrt{2006}-\sqrt{2005}=\frac{\left(\sqrt{2006}-\sqrt{2005}\right).\left(\sqrt{2006}+\sqrt{2005}\right)}{\sqrt{2006}+\sqrt{2005}}=\frac{2006-2005}{\sqrt{2006}+\sqrt{2005}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{2006}+\sqrt{2005}}=\frac{1}{b}\)

Vậy a và b là hai số nghịch đảo.

Ngô Tấn Trí
9 tháng 8 2016 lúc 11:14

Đầu tiên nhắc lại định nghĩ hai số nghịch đảo: Hai số được gọi là nghịch đảo nếu tích của chúng bằng 1.

Vd: $ab=1\implies $ a và b là hai số nghịch đảo của nhau và ngược lại nếu a và b  là hai số nghịch đảo của nhau thì $ab=1$.

Áp dụng vào bài toán trên ta có: $(\sqrt{2006}-\sqrt{2005})(\sqrt{2006}-\sqrt{2005})=1\implies $ hai số trên là nghịch đảo của nhau.

nam
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
6 tháng 8 2019 lúc 19:33

Nếu tích của 2 số khác nhau bằng 1 thì 2 số đó là số nghịch đảo của nhau

Ta có

\(\left(\sqrt{2006}-\sqrt{2005}\right).\left(\sqrt{2006}+\sqrt{2005}\right)\)

= 2006-2005

=1 ( đpcm)

Ngô Bá Hùng
6 tháng 8 2019 lúc 19:36

Nhớ tick và theo dõi mik nhá!

Tham khảo

Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Ngọc Mai_NBK
16 tháng 4 2021 lúc 14:38

a) (2-\(\sqrt{3}\))(2+\(\sqrt{3}\))=22-(\(\sqrt{3}\))2=4-3=1 (ĐPCM)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Khánh Chi
16 tháng 4 2021 lúc 14:44

Câu a: Ta có:

(2−√3)(2+√3)=22−(√3)2=4−3=1(2−3)(2+3)=22−(3)2=4−3=1

Câu b: 

Ta tìm tích của hai số (√2006−√2005)(2006−2005) và (√2006+√2005)(2006+2005)

Ta có:

(√2006+√2005).(√2006−√2005)(2006+2005).(2006−2005)

= (√2006)2−(√2005)2(2006)2−(2005)2

=2006−2005=1=2006−2005=1

Do đó  (√2006+√2005).(√2006−√2005)=1(2006+2005).(2006−2005)=1

⇔√2006−√2005=1√2006+√2005⇔2006−2005=12006+2005

Vậy hai số trên là nghịch đảo của nhau.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 4 2021 lúc 12:31

a, Theo HĐT : \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

 \(\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)=4-3=1=VP\)( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 8 2017 lúc 4:45

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

(Ghi chú: Muốn chứng minh hai số là nghịch đảo của nhau, ta chứng minh tích của hai số bằng 1.)

Nguyễn Văn Duy
Xem chi tiết
maria
29 tháng 8 2016 lúc 12:12

ta có \(\sqrt{2006}+\sqrt{2005}.\sqrt{2006}-\sqrt{2005}=\left(\sqrt{2006}\right)^2-\left(\sqrt{2005}\right)^2=2006-2005=1\Rightarrow\)là hai số đối của nhau

Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
29 tháng 8 2023 lúc 16:24

2) \(-x^2+4x-2\)

\(=-\left(x^2-4x+2\right)\)

\(=-\left(x^2-4x+4-2\right)\)

\(=-\left(x-2\right)^2+2\)

Ta có: \(-\left(x-2\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2+2\le2\forall x\)

Dấu "=" xảy ra:

\(\Leftrightarrow-\left(x-2\right)^2+2=2\Leftrightarrow x=2\)

Vậy: GTLN của bt là 2 tại x=2

b) \(\sqrt{2x^2-3}\) (ĐK: \(x\ge\sqrt{\dfrac{3}{2}}\))

Mà: \(\sqrt{2x^2-3}\ge0\forall x\)

Dấu "=" xảy ra:

\(\sqrt{2x^2-3}=0\Leftrightarrow x=\sqrt{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)

Vậy GTNN của bt là 0 tại \(x=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)

...

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2023 lúc 20:09

1:

b: \(4\sqrt{5}=\sqrt{80}\)

\(5\sqrt{3}=\sqrt{75}\)

=>\(4\sqrt{5}>5\sqrt{3}\)

=>\(\sqrt{4\sqrt{5}}>\sqrt{5\sqrt{3}}\)

c: \(3-2\sqrt{5}-1+\sqrt{5}=2-\sqrt{5}< 0\)

=>\(3-2\sqrt{5}< 1-\sqrt{5}\)

d: \(\sqrt{2006}-\sqrt{2005}=\dfrac{1}{\sqrt{2006}+\sqrt{2005}}\)

\(\sqrt{2005}-\sqrt{2004}=\dfrac{1}{\sqrt{2005}+\sqrt{2004}}\)

\(\sqrt{2006}+\sqrt{2005}>\sqrt{2005}+\sqrt{2004}\)

=>\(\dfrac{1}{\sqrt{2006}+\sqrt{2005}}< \dfrac{1}{\sqrt{2005}+\sqrt{2004}}\)

=>\(\sqrt{2006}-\sqrt{2005}< \sqrt{2005}-\sqrt{2004}\)

e: \(\left(\sqrt{2003}+\sqrt{2005}\right)^2=4008+2\cdot\sqrt{2003\cdot2005}=4008+2\cdot\sqrt{2004^2-1}\)

\(\left(2\sqrt{2004}\right)^2=4\cdot2004=4008+2\cdot\sqrt{2004^2}\)

=>\(\left(\sqrt{2003}+\sqrt{2005}\right)^2< \left(2\sqrt{2004}\right)^2\)

=>\(\sqrt{2003}+\sqrt{2005}< 2\sqrt{2004}\)