Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thùy Dung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
28 tháng 9 2016 lúc 10:52

Cu + 2H2SO4 ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O

x                           x

2R + 2nH2SO4 ---> R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O

y                           y/2

Zn + CuSO4 ---> ZnSO4 + Cu

x       x                               x

nZn + R2(SO4)n ---> nZnSO4 + 2R (4)

ny/2     y/2

TH1. Nếu R là kim loại Al thì không có phản ứng (4) do đó chất rắn thu được là Cu (loại) vì khối lượng Cu sinh ra không thể = khối lượng Zn phản ứng.

TH2. Nếu R là Fe thì phản ứng (4) sẽ là: Zn + Fe2(SO4)3 ---> ZnSO4 + 2FeSO4. Do đó chất rắn thu được sau phản ứng là Cu (x mol = số mol Cu ban đầu) = khối lượng của Zn = 65 (x + y/2). Do đó: 64x = 65(x+y/2) loại. (y là số mol kim loại R ban đầu).

TH3. Nếu R là Ag thì p.ư (4) sẽ là Zn + Ag2SO4 ---> ZnSO4 + 2Ag. Chất rắn thu được sau phản ứng là Cu (x mol) và Ag (y mol). Zn đã phản ứng là x + y/2 mol.

Do đó, ta có: 64x + 108y = 65(x+y/2) hay x = 75,5y. Mặt khác: 64x + 108y = 4,94

Giải hệ thu được y = 0,001 mol. Như vậy %Ag = 0,108.100/4,94 = 2,18% (hợp lí vì đây là tạp chất nên chiếm tỉ lệ % nhỏ).

TH4. Nếu R là Au thì p.ư (4) sẽ là: 2Zn + Au2(SO4)3 ---> 3ZnSO4 + 2Au.

Ta có: 64x + 197y = 65(x+y) hay x = 132y thay vào pt: 64x + 197y = 4,94 thu được y = 0,00057 mol. Do đó %Au = 0,00057.197.100/4,94 = 2,28%.

Mạnh Mạnh
Xem chi tiết
Duy Nhat
Xem chi tiết
Phan Thế Trung
10 tháng 11 2017 lúc 15:13

1/ vì khi rót nước vào thì mặt trong cốc sẽ nóng và nở ra còn mặt ngoài tiếp xúc vs môi trường không nở nên cốc càng mỏng càng khó vỡ.

2/ vì khi cho vào nước nóng vỏ quả bóng bàn rất mỏng nên nhiệt truyền đi nhanh nên không khí bên trong quả bóng sẽ nóng lên rồi nở ra và đẩy lớp vỏ về lại ban đầu

3/ tránh khi tàu chuyển hướng tạo ma sát mạnh làm đường ray nóng lên và nở ra

4/
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.

5/a/

- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Khác nhau : chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn

b/- Giống nhau: chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau : + Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng

c/- Giống nhau: Chất rắn, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- khác nhau : + Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất rắn

6/

570 cm3 = 5,7.10-4 m3

m = V.D = 5,7.10-4.11300 = 6,441 kg


Lê Anh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
18 tháng 8 2018 lúc 18:17

1)

nAl = 0,2 mol

nO2 = 0,1 mol

4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)

\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)

=> Chọn nO2 để tính

- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mAl= 1/15 . 27 = 1,8 gam

=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam

(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )

Le Hoang Phuong
Xem chi tiết
Bùi Lan Anh
11 tháng 3 2020 lúc 20:57

a+b, \(n_{Fe\left(đb\right)}=\frac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_{2\left(đb\right)}}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

Theo PTHH: 3mol 2mol

\(\frac{n_{Fe\left(đb\right)}}{n_{Fe\left(PTHH\right)}}\) \(\frac{n_{O_{2\left(đb\right)}}}{n_{O_{2\left(PTHH\right)}}}\)

\(\Rightarrow\frac{0,4}{3}>\frac{0,2}{2}\)

⇒ O2 hết; Fe dư

Theo PTHH: \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{2}n_{O_2}=\frac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Mikey
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 7 2021 lúc 20:30

Coi $m = 100(gam)$

Gọi $n_{MgO} = a(mol) ; n_{CuO} = b(mol)$

Suy ra:  40a + 80b = 100(1)

$Mg(OH)_2 \xrightarrow{t^o} MgO + H_2O$
$Cu(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CuO + H_2O$

Suy ra : $58a + 98b = 1,27.100 = 127(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,5 ; b = 1

Vậy :

$\%m_{MgO} = \dfrac{0,5.40}{100}.100\% = 20\%$
$\%m_{CuO} = 100\%-20\% = 80\%$

Út Nhỏ
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
27 tháng 12 2017 lúc 20:39

3. a) AgNO3 +HCl --> AgCl +HNO3 (1)

nHCl=0,4(mol)=>mHCl=14,6(g)

nAgNO3=0,3(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\)

=>HCl dư ,AgNO3 hết => bài toán tính theo AgNO3

theo (1) : nHCl(dư)=nHNO3=nAgCl=nAgNO3=0,3(mol)

=>mAgCl=43,05(g)

b)mdd sau pư=14,6+300-43,05=271,55(g)

mHCl(dư)=3,65(g)

mHNO3=18,9(g)

=>C%dd HNO3=6,96(%)

C%dd HCl dư=1,344(%)

Lê Đình Thái
27 tháng 12 2017 lúc 20:45

2. a) Mg +2HCl --> MgCl2 +H2 (1)

nH2=0,3(mol)

theo (1) : nMg=nH2=0,3(mol)

=>mMg=7,2(g)=>mCu=4,8(g)

=>nCu=0,075(mol)

%mMg=60(%)

%mCu=40(%)

b) theo (1) : nHCl=2nH2=0,6(mol)

=>mdd HCl=100(g)

c) mH2=0,6(mol)

mdd sau pư= 7,2+100-0,6=106,6(g)

theo (1) : nMgCl2=nMg=0,3(mol)

=>mMgCl2=28,5(g)

=>C%dd MgCl2=26,735(%)

Lê Đình Thái
27 tháng 12 2017 lúc 20:50

a)Na2CO3 +2HCl --> 2NaCl + CO2 +H2O (1)

nCO2=0,02(mol)

theo (1) : nNaCl=nHCl =2nCO2=0,04(mol)

=>CMdd HCl=0,04/0,02=2(M)

b) theo (1) : nNa2CO3=nCO2=0,02(mol)

=>mNa2CO3=2,12(g)

=>mNaCl (hh bđ) =2,88(g)

mNaCl(sau pư)=0,04.58,5=2,34(g)

=>mmuối tạo thành sau pư=5,22(g)

c) %mNa2CO3=42,4(%)

%mNaCl(hh bđ)=57,6(%)

nguyen duy thang
Xem chi tiết
Sói Hide
Xem chi tiết