Gia Khánh Bùi
Có 4 hợp tử của cùng một loài nguyên phân một số lần không bằng nhau.-Hợp tử A nguyên phân tạo ra các tế bào con có tổng số NST dơn gấp 4 lần số NST chứa trong bộ NST lưỡng bội của loài- Hợp tử B tạo ra số tế bào con bằng 1/3 số NST trong bộ NST lưỡng bội của loài.-Hợp tử C và hợp tử D tạo ra tổng số 48 tế bào con, trong đó số tế bào con tạo ra từ hợp tử D gấp hai lần số tế bào con tạo ra từ hợp tử C.Tổng số NST trong các tế bào con ra từ 4 hợp tử là 1440.a/. Xác định số NST lưỡng bội của loài.b...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phan Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
Loww
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
19 tháng 2 2021 lúc 7:20

Gọi số lần NP là k

Số tế bào con sinh ra sau NP là: 

2k =32

⇒k=5 ( 5 lần NP)

Bộ NST lưỡng bội 2n của loài là: 

320:32 = 10 (NST)

Bình luận (0)
Tiểu Mumi
Xem chi tiết
Scarlett Ohara
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 1 2021 lúc 21:48

Gọi a,b,c lần lượt là số lần NP của hợp tử 1,2,3. (a,b,c:nguyên,dương)

Số NST trong các TB con của hợp tử 3 tạo ra là 512 NST:

<=> 2c.2n=512

<=>2c.8=512

<=>2c=64=26

=> Hợp tử 3 NP 6 lần và tạo ra: 26=64(TB con)

* Hợp tử 1 và 2 NP sẽ tạo ra các TB con có tổng số NST là : 832-512=320(NST). Mặt khác, Hợp tử 1 NP 1 số lần tạo ra số TB con bằng 1/4 hợp tử 2 NP tạo ra nên ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2n.\left(2^a+2^b\right)=320\\2^a=\dfrac{1}{4}.2^b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8.\left(2^a+2^b\right)=320\\4.2^a-2^b=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^a+2^b=40\\4.2^a-2^b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^a=8=2^3\\2^b=32=2^5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=5\end{matrix}\right.\)

=> Hợp tử 1 NP 3 lần vào tạo ra: 23=8(TB con)

Hợp tử 2 NP 5 lần tạo ra: 25=32(TB con)

 

Bình luận (2)
Bích Ngọc
Xem chi tiết
Tử Tử
27 tháng 10 2016 lúc 22:22

a)theo.đề ta có

10×2n×(2^k-1)=2480(1)

10×2n×2^k=2560->2^k=2560/(20n)

thay 2^k vào (1)

-> n=4>2n=8

b) 2^k=2560/80=32

số tb tạo ra sau NP là 32×10=320

gọi x là số gtử mỗi tbsduc tạo ra ta có

10=(128/x×320)×100

->x=4

vậy tbsduc trên là ddực

Bình luận (0)
Tử Tử
27 tháng 10 2016 lúc 22:26

câu c k hiểu .đề lắm sr :)

Bình luận (0)
Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 9 2021 lúc 0:00

\(\dfrac{104}{2^3}=13\left(NST\right)\)

=> Thể ba nhiễm

=>D

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
ngAsnh
5 tháng 12 2021 lúc 11:04

a) Hợp tử I: 2n x (24 - 1) = 360

=> 2n = 24 NST

Hợp tử II nguyên phân tạo ra số tế bào con bằng một nửa số tế bào con của hợp tử I => hợp tử II nguyên phân 3 lần

23 x 2n = 192 => 2n = 24 NST

b) Số trứng được tạo ra = số noãn bào tham gia giảm phân : 24 = 16

Số hợp tử tạo thành 16 x 50% = 8 (hợp tử)

Số tinh trùng tgia thụ tinh:

8 : 6,25% = 128 (tinh trùng)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 11 2019 lúc 11:20

Bộ NST của cây bố: 2n → có n cặp NST. Muốn giảm phân cho ra số giao tử tối đa thì n cặp NST này đều là cặp tương đồng có cấu trúc khác nhau.

Khi giảm phân có 3 cặp NST trao đổi chéo tại 1 điểm tạo ra 2048 giao tử nên ta có:

2(n – 3) .43 = 2048 => n = 8

Sau thụ tinh tạo hợp tử, số NST trong 1 hợp tử là: 3072 : 27 =  24 = 3. 8 = 3n

(Chọn D)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 6 2019 lúc 11:40

Đáp án C

I sai, thể lệch bội chỉ thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST.

II sai, thể ba nhiễm 2n +1 = 15

III đúng, thể 4 nhiễm: 2n +2 = 22

IV đúng, thể một: 2n – 1 = 23 NST, ở kỳ sau nguyên phân có 46 NST đơn.

V đúng, không phân ly ở 1 cặp tạo giao tử n +1 và n -1; nếu thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n +1 hoặc 2n -1.

Bình luận (0)