Những câu hỏi liên quan
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 6 2021 lúc 9:46

Gọi tam giác cân ABC cân tại A với đường cao AH

\(\Rightarrow AB=17\) và \(AH=15\)

Đồng thời do ABC cân nên AH đồng thời là trung tuyến

\(\Rightarrow BH=CH\)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ABH:

\(BH^2=AB^2-AH^2=64\)

\(\Rightarrow BH=8\Rightarrow BC=BH+CH=16\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
An Thy
20 tháng 6 2021 lúc 9:45

giả sử là tam giác ABC cân tại A có đường cao AD

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=AC=17cm\\AD=15cm\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow BD=\sqrt{AB^2-AD^2}=\sqrt{17^2-15^2}=8\)

Vì tam giác ABC cân tại A có đường cao AD \(\Rightarrow\) AD là trung tuyến

\(\Rightarrow D\) là trung điểm BC \(\Rightarrow BC=2BD=2.8=16\left(cm\right)\)undefined

Bình luận (0)
nayeonlands2209
Xem chi tiết
ABC123
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Nhật Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2022 lúc 10:24

a: AC=8cm

b: \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{6\cdot8}{2}=24\left(cm^2\right)\)

c: AH=4,8cm

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
huy tạ
Xem chi tiết
Đoraemon
Xem chi tiết
Mệt Mỏi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 10:05

Câu 1: 

a: AH=3x4:5=2,4(cm)

b: HC=16:5=3,2(cm)

Xét ΔAHC vuông tại H có 

\(\sin HAC=\dfrac{HC}{AC}=\dfrac{3.2}{4}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\widehat{HAC}=53^0\)

Bình luận (0)
Joy
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
9 tháng 9 2020 lúc 21:56

A C B H

có S AHB = AH.HB/2 = 54 (gt) => AH.HB = 108

S AHC = AH.HC/2 = 96 (gt) => AH.HC = 192

=> AH^2.HB.HC = 108.192 = 20736                                                                 (1)

tg ABC có ^A = 90 (gt) ; AH _|_ BC => AH^2 = HB.HC (đl)

=> AH^4 = AH^2.HB.HC    và (1)

=> AH^4 = 20736

=> AH = 12 do AH > 0

có AH.HB = 108 => HB = 9 

AH.HC = 192 => HC = 16

=> HB + HC = 9 + 16 = 25

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa