Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Park Chanyeol
Xem chi tiết
Lee Je Yoon
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
28 tháng 7 2016 lúc 13:30

Bài 2:

\(P=\frac{1}{1+\sqrt{5}}+\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{9}}+...+\frac{1}{\sqrt{2001}+\sqrt{2005}}\)

\(=\frac{1-\sqrt{5}}{\left(1+\sqrt{5}\right)\left(1-\sqrt{5}\right)}+\frac{\sqrt{5}-\sqrt{9}}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{9}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{9}\right)}+...+\frac{\sqrt{2001}-\sqrt{2005}}{\left(\sqrt{2001}+\sqrt{2005}\right)\left(\sqrt{2001}-\sqrt{2005}\right)}\)

\(=\frac{1-\sqrt{5}}{1-5}+\frac{\sqrt{5}-\sqrt{9}}{5-9}+...+\frac{\sqrt{2001}-\sqrt{2005}}{2001-2005}\)

\(=\frac{1-\sqrt{5}}{-4}+\frac{\sqrt{5}-\sqrt{9}}{-4}+..+\frac{\sqrt{2001}-\sqrt{2005}}{-4}\)

\(=\frac{1-\sqrt{5}+\sqrt{5}-\sqrt{9}+...+\sqrt{2001}-\sqrt{2005}}{-4}\)

\(=\frac{1-\sqrt{2005}}{-4}\)

\(=\frac{\sqrt{2005}-1}{4}\)

Lee Je Yoon
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
28 tháng 7 2016 lúc 15:50

Bài 2

\(P=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{12+2\sqrt{12}+1}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{\left(\sqrt{12}+1\right)^2}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{12}-1}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{4-\sqrt{12}}}}{\sqrt{6}-\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{3}-1}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}\cdot\sqrt{2+\sqrt{3}}}{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{2}\cdot\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}}{\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

=\(\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}{\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{3}+1}{\left(\sqrt{3}+1\right)}=1\)

Vậy P là một số nguyên

Park Chanyeol
Xem chi tiết
Hoàng Ngô Diệu
Xem chi tiết
lily
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Thiên An
12 tháng 7 2017 lúc 22:21

1. Bài 1 e bấm máy

Nhấn Shift + log sẽ xuất hiện tổng sigma

e nhập như sau:

x = 1

cái ô trống ở trên nhập 2007

còn cái biểu thức trong dấu ngoặc đơn là  \(\left(\frac{1}{\left(X+1\right)\sqrt{X}+X\sqrt{X+1}}\right)\)

Rồi bấm "=" 

Chờ máy hiện kq sẽ hơi lâu :)

kq: 0.9776839079

Thiên An
12 tháng 7 2017 lúc 22:36

2. 

-B1: Tìm số dư của  \(2^{2009}\)  cho 11 đc kq là 6

- B2: Tìm số dư của  \(3^6\)  cho 11 đc kq là 3

Vậy  \(3^{2^{2009}}\)  chia 11 dư 3

3. Gọi độ dài đường chéo ngắn hơn là x, thì độ dài đường chéo kia là 3/2 x

Cạnh hình thoi: 37 : 4 = 9.25 (cm)

Theo định lý Pytago

\(x^2+\left(\frac{3}{2}x\right)^2=9.25^2\)

Vào Shift Solve giải ra tìm đc  \(x\approx5.130976815\)

Vậy  \(S=\frac{1}{2}x.\frac{3}{2}x=\frac{4107}{208}\approx19.7451923076\left(cm^2\right)\)

Phương Thảo Trần
Xem chi tiết
Trần Quang Huy
17 tháng 10 2016 lúc 21:03

lấy máy tính bấm đc 2008

cao thu trang
17 tháng 10 2016 lúc 21:05

kết quả là:2007.000747

alibaba nguyễn
17 tháng 10 2016 lúc 21:20
Đặt 2008 = x rồi giải tiếp sẽ ra
Cô gái thất thường (Ánh...
Xem chi tiết
💋Bevis💋
16 tháng 7 2019 lúc 21:13

Bài 2:

\(D=\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+\frac{1}{4\sqrt{3}+3\sqrt{4}}+...+\frac{1}{120\sqrt{121}+121\sqrt{120}}\)

Với mọi \(n\inℕ^∗\)ta có:

\(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{[\left(n+1\right)\sqrt{n}]^2-\left(n\sqrt{n+1}\right)^2}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)^2-n^2\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\left(\sqrt{n}+1\right)}{n\left(n+1\right)\left(n+1-n\right)}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}}{n\left(n+1\right)}-\frac{n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

\(\Rightarrow D=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{4}}+....+\frac{1}{\sqrt{120}}-\frac{1}{\sqrt{121}}\)

\(=1-\frac{1}{\sqrt{121}}=\frac{10}{11}\)

tth_new
17 tháng 7 2019 lúc 7:53

Bài 1: chắc lại phải "liên hợp" gì đó rồi:V

\(\sqrt{2009}-\sqrt{2008}=\frac{1}{\sqrt{2009}+\sqrt{2008}}\)

\(\sqrt{2007}-\sqrt{2006}=\frac{1}{\sqrt{2007}+\sqrt{2006}}\)

Đó \(\sqrt{2009}+\sqrt{2008}>\sqrt{2007}+\sqrt{2006}\)

Nên \(\sqrt{2009}-\sqrt{2008}< \sqrt{2007}-\sqrt{2006}\)

Tổng quát ta có bài toán sau, với So sánh \(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\text{ và }\sqrt{n-2}-\sqrt{n-3}\)

Với \(n\ge3\). Lời giải xin mời các bạn:)

Lê Nhật Khôi
17 tháng 7 2019 lúc 23:27

Câu a) 

Có: \(A=\sqrt{2009}-\sqrt{2008}\Leftrightarrow A^2=1-2\sqrt{2009\cdot2008}\)

\(B=\sqrt{2007}-\sqrt{2006}\Rightarrow B^2=1-2\sqrt{2007\cdot2006}\)

Đương nhiên: \(2\sqrt{2009\cdot2008}>2\sqrt{2006\cdot2007}\)

Suy ra: \(A< B\)