Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chipp
Xem chi tiết

Quang học lớp 7

Đinh Tuấn Việt
8 tháng 7 2016 lúc 9:39

Quang học lớp 7

Quang học lớp 7

Su su
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
5 tháng 10 2016 lúc 23:09

Ta có hình vẽ:

C A B 2 3 3 2 y z t

(hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa)

Theo môn vật lí hahathì B1 = B2; C1 = C2 

Ta có: B1 + B2 + B3 = 180o (tổng 3 góc của \(\Delta\))

=> 2B1 + B3 = 180o

=> B3 = 180o - 2B1 (1)

C1 + C2 + C3 = 180o (tổng 3 góc của \(\Delta\))

=> 2C1 + C3 = 180o

=> C3 = 180o - 2C1 (2)

Từ (1) và (2) => B3 + C3 = 180o - 2B+ 180o - 2C1

=> B3 + C3 = 360o - 2.(B1 + C1) (3)

Lại có: Cy // Bz (gt)

=> B3 + C3 = 180o (trong cùng phía) (4)

Từ (3) và (4) => 2.(B1 + C1) = 180o

=> B1 + C1 = 180o : 2 = 90o

Xét \(\Delta ABC\) có A + B1 + C1 = 180o (tổng 3 góc của \(\Delta\))

=> A + 90o = 180o

=> A = 180o - 90o = 90o

Vậy góc tạo bởi 2 tấm gương = 90o

bikiptrollban
Xem chi tiết
Sun Trần
20 tháng 12 2021 lúc 21:06

Giả sử tia tới là SI có góc tới là: \(i=\widehat{SIN}=a\)

Định luật phản xạ tại gương \(G_1:\) \(\widehat{SIN}=\widehat{NIR}=a\left(1\right)\)

Do hai gương đặt song song với nhau nên pháp tuyến IN ở gương \(G_1\) và pháp tuyến \(RN'\) ở gương \(G_2\) song song với nhau, tia phản xạ ở \(G_1\) chính là tia tới ở gương \(G_2\)  :  \(\widehat{N'RI}=\widehat{RIN}=a\)

Định luật phản xạ tại gương \(G_2\) : \(\widehat{IRN}'=\widehat{N'RK}=a\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) ta có: \(\widehat{SIR}=\widehat{IRK}=2a\) 

Vì hai góc này so le trong nên SI // RK. Nên góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương \(G_2\) có giá trị \(0^o\)

 \(\Rightarrow ChọnA\)

 

Đào Tùng Dương
20 tháng 12 2021 lúc 20:50

A

Nguyên Khôi
20 tháng 12 2021 lúc 21:10

A

Su su
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Duy Thiệu
3 tháng 11 2016 lúc 8:27

Đây là vật lí chứ đâu phải toán đâu nhỉ

Nguyen Ngoc Diep
Xem chi tiết
Doãn Thị Thanh Thu
Xem chi tiết
Songoku Sky Fc11
4 tháng 8 2017 lúc 8:24
  

CAB2332yzt

(hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa)

Theo môn vật lí  thì B1 = B2; C1 = C2 

Ta có: B1 + B2 + B3 = 180o (tổng 3 góc của ΔΔ)

=> 2B1 + B3 = 180o

=> B3 = 180o - 2B1 (1)

C1 + C2 + C3 = 180o (tổng 3 góc của ΔΔ)

=> 2C1 + C3 = 180o

=> C3 = 180o - 2C1 (2)

Từ (1) và (2) => B3 + C3 = 180o - 2B+ 180o - 2C1

=> B3 + C3 = 360o - 2.(B1 + C1) (3)

Lại có: Cy // Bz (gt)

=> B3 + C3 = 180o (trong cùng phía) (4)

Từ (3) và (4) => 2.(B1 + C1) = 180o

=> B1 + C1 = 180o : 2 = 90o

Xét ΔABCΔABC có A + B1 + C1 = 180o (tổng 3 góc của ΔΔ)

=> A + 90o = 180o

=> A = 180o - 90o = 90o

Vậy góc tạo bởi 2 tấm gương = 90o

Câu hỏi của Su su - Toán lớp 7 | Học trực tuyến 
Hien nguyen le hien
Xem chi tiết
Bùi Hùng Minh
14 tháng 12 2018 lúc 16:51

N G1 G2 I N' O S S' T 1 2 1 2

Ta có : \(\widehat{I1}\)\(\widehat{I2}\)\(\widehat{SIO}\)\(\widehat{O1}\)\(\widehat{O2}\)+\(\widehat{S'OI}\)( = 180 độ)

Mà \(\widehat{I1}\)\(\widehat{O2}\)= 90 (độ); \(\widehat{I1}\)=\(\widehat{I2}\);\(\widehat{O1}\)=\(\widehat{O2}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{I1}\)+\(\widehat{I2}\)+\(\widehat{O2}\)+\(\widehat{O1}\)= 180 (độ)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{SIO}\)+\(\widehat{S'OI}\)= 180 (độ)

Mà \(\widehat{SIO}\)và \(\widehat{S'OI}\)ở vị trí trong cùng phía

\(\Rightarrow\)SI và S'O song song

Do đó không có góc nào được tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2

Regina Windy
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
31 tháng 5 2016 lúc 20:12

Giả sử tia tới là SI có góc tới là α độ, góc phản chiếu cũng bằng α, do hai gưong đặt vuông góc với nhau nên pháp tuyến ở guơg G1 và pháp tuyến ở guơng G2 vuông góc với nhau, tia phản xạ ở guơng G1 chính là tia tới ở guơng G2 hai góc này phụ nhau.(vẽ hình ra thấy). Ta được số đo góc tới ở guơng G2 là (90-α) độ, và góc phản chiếu = góc tới nên góc phản chiếu ở G2 = (90 - α) độ. 
Tia tới ở G2 là tia IK thì từ một điểm bất kỳ M trên tia phản xạ Kt ở gưong G2 ta kẻ đừong thẳng song song với IK cắt tia SI ở H thì tứ giác HIKM là hình thoi vì có các cạnh song song với nhau và hai đường chéo vuông góc với nhau) Nên tia Kt và tia IK song song với nhau vậy góc phải tìm có giá trị bằng 0. 

Có thể nói gọn thế này: pháp tuyến ở guơng G2 song với guơng G1 . Nên tia phản chiếu ở G2 cũng song song với tia tới SI ở G1. 
* Kết luận là góc tạo bởi tia SI và tia phản xạ cuối cùng trên guơng G2 có giá trị bằng 0 độ.

Chúc bạn học tốt!!!

Đặng Quỳnh Ngân
31 tháng 5 2016 lúc 20:15

- Giả sử tia tới là SI có góc tới là α độ, góc phản chiếu cũng bằng α, do hai gưong đặt vuông góc với nhau nên pháp tuyến ở guơg G1 và pháp tuyến ở guơng G2 vuông góc với nhau, tia phản xạ ở guơng G1 chính là tia tới ở guơng G2 hai góc này phụ nhau. Ta được số đo góc tới ở guơng G2 là (90-α) độ, và góc phản chiếu = góc tới nên góc phản chiếu ở G2 = (90-α) độ. 

- Tia tới ở G2 là tia IK thì từ một điểm bất kỳ M trên tia phản xạ Kt ở gưong G2 ta kẻ đừong thẳng song song với IK cắt tia SI ở H thì tứ giác HIKM là hình thoi vì có các cạnh song song với nhau và hai đường chéo vuông góc với nhau) nên tia Kt và tia IK song song với nhau vậy góc phải tìm có giá trị bằng 0. 


- Có thể nói gọn thế này : pháp tuyến ở guơng G2 song với guơng G1. Nên tia phản chiếu ở G2 cũng song song với tia tới SI ở G1. 

- Kết luận là góc tạo bởi tia SI và tia phản xạ cuối cùng trên guơng G2 có giá trị bằng 0 độ.

Chúc bạn học tốt!!!
 

 

Đặng Quỳnh Ngân
2 tháng 6 2016 lúc 17:31

không tick cho chế mốt khỏi làm nha cưng

 

VBAN - ViCTOR
Xem chi tiết
Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
24 tháng 6 2016 lúc 21:51

S I G2 G1

Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 có giá trị là 0o.

Vậy chọn A.

VBAN - ViCTOR
24 tháng 6 2016 lúc 20:47

Để bik thêm chi tiết, xin zui lòng lật sách BTVL7,  trg 14, câu 4.10