Bài 1 : Chứng tỏ rằng ;
a) A = 1/2 - 1/4 + 1/8 - 1/16 + 1/32 - 1/64 < 1/3
b) B = 1/5 + 1/9 + 1/10 + 1/41 + 1/42 < 1/2
Chú ý : dấu / là phân cách giữa tử số và mẫu số
Trả lời nhanh nha , ngày 21 / 7 là tôi phải nộp bài rồi đó , nhanh giùm cái nha !
Bài 1: chứng tỏ rằng: \(\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{60}\right)⋮3\)
Bài 2: Chứng tỏ rằng tích 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6
Bài 1 :
\(2^1+2^2+2^3+...+2^{60}.\)
\(=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+....+2^{59}.\left(1+2\right)\)
\(=2.3+2^3.3+...+5^{59}.3\)
\(=3.\left(2+2^3+...+2^{59}\right)\)
\(\Rightarrow\left(2^1+2^2+....+2^{60}\right)⋮3\)
Bài 2 : Đề sai nhé ví dụ 1 và 2 : 1 x 2 = 2 không chia hết cho 6
Bài 2 : hs3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6
+ trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 2
+ gọi số thứ nhất là : 2a ; 2a + 1 ; 2a + 2
+ a là số chẵn => 2a + 1 chia hết cho 3
+ a là số lẻ => 2a + 2 chia hết chO 3
Vậy trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2.3 = 6
bài 1 : chứng tỏ rằng abab là bội của 101 .
bài 2 : chứng tỏ rằng 37 là ước của số aaabbb .
bài 1 :
Ta có :
abab = 1000a + 100b + 10 a + b
= 1010a + 101b
= 101 ( 10a + b )
Vì 101 chia hết cho 101
=> 101 ( 10a + b ) chia hết cho 101
Vậy abab là bội của 101
bài 2
Ta có :
aaabbb = 111000a + 111b
= 37 ( 3000a + 3 b )
Vì 37 chia hết cho 37
=> 37 ( 3000a + 3b ) chia hết cho 37
Vậy 37 là ước của aaabbb
Bài 1. Chứng minh rằng:
a) Chứng tỏ rằng 3/2 và -1/3 là các nghiệm của đa thức P(x)=6x2 -7x- 3
b) Chứng tỏ rằng -1/2 và 3 là các nghiệm của đa thức 2x2 -5x- 3
a: 6x^2-7x-3=0
=>6x^2-9x+2x-3=0
=>(2x-3)(3x+1)=0
=>x=-1/3 hoặc x=3/2
=>ĐPCM
b: 2x^2-5x-3=0
=>2x^2-6x+x-3=0
=>(x-3)(2x+1)=0
=>x=-1/2 hoặc x=3
=>ĐPCM
Bài 1: Chứng minh rằng tổng sau chia hết cho 7: A= 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^59 + 2^60
Bài 2: a) Cho A= 999993^1999 - 555557^1997. Chứng minh rằng A chia hết cho 5
b) Chứng tỏ rằng: 1/41 + 1/42 + 1/43 + ... + 1/79 + 1/80 > 7/12
Bài 3: Chứng tỏ rằng: 2x + 3y chia hết cho 17 <=> 9x + 5y chia hết cho 17
A= (21+22+23)+(24+25+26)+...+(258+259+260)
=20(21+22+23)+23(21+22+23)+...+257(21+22+23)
=(21+22+23)(20+23+...+257)
= 14(20+23+...+257) chia hết cho 7
Vậy A chia hết cho 7
gọi 1/41+1/42+1/43+...+1/80=S
ta có :
S>1/60+1/60+1/60+...+1/60
S>1/60 x 40
S>8/12>7/12
Vậy S>7/12
cho mình hỏi nhờ cũng cái đề bài này nhưng chia hết cho 37 làm thế nào
bài 1:
chứng tỏ rằng :
a, 3mũ2009 - 11mũ50 chia hết cho 2
b,2 mũ 4n+1 + 3 chia het cho 5
bài 3, chứng tỏ rằng A= 2+2mũ2+2mũ3+...+2mũ60 chia hết cho cả 2 và 5
bài 7 chứng tỏ rằng 2/5 < 1/2²+1/3²+1/4²+...+1/100²<1
Giúp Mình mấy bài này với nhe!!!
1. Cho Y = 1+3+32+33+.....+398
Chứng tỏ rằng Y⋮13.
2. Cho A = 1+3+32+33.....+32018+32019
Chứng tỏ rằng A⋮4.
3. 2.(x+4)+5=65 (Tìm x).
4.Cho A = 119+ 118+117+.....+11+1. Chứng minh rằng A⋮5. Phần A nha!!!
B) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì n2+n+1 không chia hết cho 4.
5. a) 96-3.(x+1)=42 ( Tìmx )
b) 15x-9x+2x=72
c) 3x+2+3x=10
6. a) 125-3.(x+8)=77
b) (7x-11)3= 22.52- 73
c) 5x+1+5x+2= 750
d) (2x-1)2018= (2x-1)2019.
\(1,Y=\left(1+3+3^2\right)+\left(3^3+3^4+3^5\right)+...+\left(3^{96}+3^{97}+3^{98}\right)\\ Y=\left(1+3+3^2\right)\left(1+3^3+...+3^{96}\right)\\ Y=13\left(1+3^3+...+3^{96}\right)⋮13\\ 2,A=\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+...+\left(3^{2018}+3^{2019}\right)\\ A=\left(1+3\right)\left(1+3^2+...+3^{2019}\right)\\ A=4\left(1+3^2+...+3^{2019}\right)⋮4\\ 3,\Leftrightarrow2\left(x+4\right)=60\Leftrightarrow x+4=30\Leftrightarrow x=36\)
Bài 3. Tìm các chữ số sao cho số 7a4b chia hết cho 4 và chia hết cho 7
Bài 2. Tìm số tự nhiên n để 3n +
Bài 4. Chứng tỏ rằng trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3
Bài 5. Chứng tỏ rằng tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1 và a+2
TH1: Nếu a chia hết cho 3 => Đề bài đúng
TH2: Nếu a chia 3 dư 1 => a= 3k +1 (k thuộc N)
=> a+2 = 3k+1+2= 3k+3=3(k+1) chia hết cho 3 => a+2 chia hết cho 3 => Đề bài đúng
TH3: Nếu a chia 3 dư 2 => a=3k +2 (k thuộc N)
=> a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k +3 = 3(k+1) chia hết cho 3 => a+1 chia hết cho 3 => Đề bài đúng
TH1 , TH2 , TH3 => Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 (ĐPCM)
Bài 5:
Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là b; b+1; b+2 và b+3
Tổng 4 số: b + (b+1) + (b+2) + (b+3) = (b+b+b+b) + (1+2+3) = 4b + 6 = 4(b+1) + 2
Ta có: 4(b+1) chia hết cho 4 vì 4 chia hết cho 4
Nhưng: 2 không chia hết cho 4
Nên: 4(b+1)+2 không chia hết cho 4
Tức là: b+(b+1)+(b+2)+(b+3) không chia hết cho 4
Vậy: Tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4 (ĐPCM)
Bài 3:
\(\overline{7a4b}\) ⋮ 4 ⇒ \(\overline{4b}\)⋮ 4 ⇒ b = 0; 4; 8
Nếu b = 0 ta có: \(\overline{7a40}\)⋮ 7
⇒ 7040 + a \(\times\) 100 ⋮ 7
1005\(\times\) 7+ 5 + 14a + 2a ⋮ 7
5 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 2; 9; 16⇒ a = 1; \(\dfrac{9}{3}\);8 (1)
Nếu b = 8 ta có: \(\overline{7a4b}\) = \(\overline{7a48}\)⋮ 7
⇒ 7048 + a\(\times\) 100 ⋮ 7
1006\(\times\) 7 + 6 + 14a + 2a ⋮ 7
6 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 1; 8; 15 ⇒ a = \(\dfrac{1}{2}\); 4; \(\dfrac{15}{2}\) (2)
Nếu b = 4 ta có: \(\overline{7a4b}\) = \(\overline{7a44}\) ⋮ 7
⇒ 7044 + 100a ⋮ 7
1006.7 + 2 + 14a + 2a ⋮ 7
2 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 5; 12;19 ⇒ a = \(\dfrac{5}{2}\); 6; \(\dfrac{9}{2}\) (3)
Kết hợp (1); (2); (3) ta có:
(a;b) = (1;0); (8;0); (4;8); (6;4)
Bài 1:
a) Chứng tỏ rằng trong 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 3
b) Chứng tỏ rằng trong 4 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 4
Bài 1: Chứng tỏ rằng 10^2022 + 8 chia hết cho 3 và 9
Xét biểu thức \(P=10^0+10^1+10^2+...+10^{2021}\)
\(\Rightarrow10P=10^1+10^2+10^3+...+10^{2022}\)
\(\Rightarrow9P=10^{2022}-1\)
\(\Rightarrow10^{2022}+8=9P+9⋮9\)
Vậy ta có đpcm.
Cách 2: Ta thấy \(10=9+1\) nên
\(10^{2022}=\left(9+1\right)^{2022}\) \(=\left(9+1\right)\left(9+1\right)...\left(9+1\right)\) (2022 lần)
\(=9Q+1\) (Q là 1 biểu thức).
Vậy \(10^{2022}-1=9Q⋮9\), cũng suy ra đpcm.
Đặt A = 10²⁰⁰² + 8
= 1000...000 + 8 (2002 chữ số 0)
Tổng các chữ số của A:
1 + 0 + 0 + ... + 0 + 8 (2002 chữ số 0)
= 9
Ta có:
9 ⋮ 9
9 ⋮ 3
Vậy A ⋮ 9 và A ⋮ 3