Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phú Hoàng Minh
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 15:31

a: \(\widehat{B}=\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

c: \(\widehat{ABD}=\widehat{EDF}\)

\(\widehat{BAD}=\widehat{EDA}\)

mà \(\widehat{ABD}=\widehat{BAD}\)

nên \(\widehat{EDF}=\widehat{EDA}\)

hay DE là tia phân giác của góc ADC

\(\widehat{DEF}=\widehat{ADE}\)

\(\widehat{CEF}=\widehat{CAD}\)

mà \(\widehat{ADE}=\widehat{CAD}\)

nên \(\widehat{DEF}=\widehat{CEF}\)

hay EF là tia phân giác của góc EDC

llê anh thư
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Kim Tài
28 tháng 4 2018 lúc 19:34
a) xét tam giác ABC và tam giác HBA có: BAC=BHA (90°) B chung => tam giác ABC~ tam giác HBA (g.g) b) Áp dụng định lý py ta go trong tam giác ABC vuông tại A BC 2 = AC 2 + AB 2 BC 2 = (4,5)2 + (6)2 BC 2 = 20.25 + 36 BC 2 = 56.25 BC = căn 56.25 = 7.5 (cm) c) Áp dụng định lý đảo ta lét ta có AE/ AB = AF / AC (E € AB, F € AC) => EF// BC
Kotori Minami
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc
Xem chi tiết
nguyễn an phát
21 tháng 4 2021 lúc 11:43

xét ΔABH và ΔMBH có:

\(\widehat{HMB}\)=\(\widehat{HAB}\)=90o

BH là cạnh chung

\(\widehat{MBH}\)=\(\widehat{ABH}\)(BH la phân giác của \(\widehat{MBA}\))

⇒ΔABH=ΔMBH(cạnh huyền góc nhọn)

⇒BM=AB(2 cạnh tương ứng)

⇒ΔABM cân tại B

\(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{MAB}\)

gọi I là giao điểm của AM và BH

xét ΔMBI và ΔABI có

AB=BM(ΔABH=ΔMBH)

\(\widehat{MBH}\)=\(\widehat{ABH}\)(BH là phân giác của \(\widehat{MBA}\))

\(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{MAB}\)(chứng minh trên)

⇒ΔMBI=ΔABI (g-c-g)

\(\widehat{MIB}\)=\(\widehat{AIB}\)(2 góc tương ứng)(1)

Mà \(\widehat{MIB}\)+\(\widehat{AIB}\)=180o(2 góc kề bù)(2)

Từ (1) và (2) \(\widehat{MIB}\)=\(\widehat{AIB}\)=\(\dfrac{180^o}{2}\)=90o

⇒BH⊥AM (Điều phải chứng minh)

xét ΔCMH và ΔNAH có:

\(\widehat{CMH}\)=\(\widehat{HAN}\)=90o

\(\widehat{CHM}\)=\(\widehat{NHA}\)(2 góc đối đỉnh)

AH=HM(ΔABH=ΔMBH)

⇒ΔCMH=ΔNAH(g-c-g)

⇒HC=HN(2 cạnh tương ứng)

⇒ΔCHN cân tại H

\(\widehat{NCH}\)=\(\widehat{CNH}\)

vì ΔABH=ΔMBH

⇒AH=HM(2 cạnh tương ứng)

⇒ΔAHM cân tại H

\(\widehat{HMA}\)=\(\widehat{HAM}\)

xét ΔNHC và ΔMHA có

\(\widehat{MHA}\)=\(\widehat{CHN}\)(2 góc đối đỉnh)

\(\widehat{HMA}\)+\(\widehat{HAM}\)=\(\widehat{NCH}\)+\(\widehat{CNH}\)

Mà \(\widehat{HMA}\)=\(\widehat{HAM}\)(chứng minh trên)và\(\widehat{NCH}\)=\(\widehat{CNH}\)(chứng minh trên)

\(\widehat{HMA}\)=\(\widehat{NCH}\)

⇒AM // CN (điều phải chứng minh)

Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Lê Diêu
24 tháng 4 2019 lúc 6:31

a)  Tam giác ABO và tam giác AEO có:

Góc AOB = góc AOE (=90 độ)

Góc BAO = góc EAO (AO là phân giác góc BAE)

Cạnh AO chung

=> tam giác ABO = tam giác AEO (g-c-g)    (1)

b)  Từ (1) => AB = AE => tam giác BAE cân tại A      (2)

c)  Từ (2) => AO là đường cao cũng là trung tuyến của tam giác BAE 

=> AD là đường trung trực của BE

d)  Tam giác BAE có hai đường cao AO và BK cắt nhau tại M nên M là trực tâm.

Gọi H là giao điểm của EM và AB => EH  đi qua trực tâm M nên là đường cao thứ ba của tam giác BAE

=> EM vuông góc AB

mà BC vuông góc AB (gt)

=> EM // BC

vũ ngọc bảo châm
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
23 tháng 8 2023 lúc 14:05

\(\text{Đặt AD=DE=EA=x. Ta có}\)

\(\text{Đặt AD=DE=EA=x. Ta có:}\)

\(\dfrac{DE}{AB}=\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{x}{3}=\dfrac{6-x}{6}\)

\(\Rightarrow x=2\). \(\text{Vậy}\) \(AD=2cm\)

Nguyễn Đức Trí
23 tháng 8 2023 lúc 11:50

Bài toán này ở chương trình lớp 10,11, bạn xem lại đề

 

Lưu Nguyễn Hà An
23 tháng 8 2023 lúc 12:26

quan trọng là phải làm đc bài, ko cần bt nó ở lớp mấy đou nhé

Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết