Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Ngoc Linh Giang
Xem chi tiết
Phan Nguyên Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 11 2023 lúc 18:02

a, b: Bạn xem lại đề.

c.

Vì $ƯCLN(a,b)=12$ và $a>b$ nên đặt $a=12x, b=12y$ với $x,y$ là stn, $x>y$, $(x,y)=1$. Khi đó:

$a+b=12x+12y=120\Rightarrow x+y=10$

Vì $x>y, (x,y)=1$ nên $x,y$ có thể nhận giá trị là:

$(x,y)=(9,1), (7,3)$

$\Rightarrow (a,b)=(108. 12), (84, 36)$

Akai Haruma
13 tháng 11 2023 lúc 18:04

d.

Vì $ƯCLN(a,b)=28$ và $a>b$ nên đặt $a=28x, b=28y$ với $x,y$ là stn, $x>y$, $(x,y)=1$. Khi đó:

$a+b=28x+28y=224$

$\Rightarrow x+y=8$

Vì $x>y$ và $(x,y)=1$ nên $x,y$ có thể nhận các giá trị là:
$(x,y)=(7,1), (5,3)$

$\Rightarrow (a,b)=(196, 28), (140, 84)$

Akai Haruma
13 tháng 11 2023 lúc 18:05

e. 

Vì $ƯCLN(a,b)=18$ và $a>b$ nên đặt $a=18x, b=18y$ với $x,y$ là stn, $x>y$, $(x,y)=1$. Khi đó:

$a+b=18x+18y1944$

$\Rightarrow x+y=108$

Với điều kiện $x>y, (x,y)=1$ thì $x,y$ có thể nhận khá nhiều giá trị. Bạn có thể xét từng TH để tính toán nhé.

Phạm Minh Hiền Tạ
Xem chi tiết
Mai Anh
5 tháng 12 2017 lúc 20:41

bài 1:

Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270

Ta có ƯCLN(a ; 270) = 45

=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m  N)

Mà ƯCLN(a ; 270) = 45 => ƯCLN(m ; 6) = 1

Do a < 270 nên m < 6.

Vậy m  {1 ; 5}

Khi đó a  {45 ; 225}

                 Vậy số bé là 45 hoặc 225

Bài 2:

Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.

x+y=162

x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp
1. m=4; n=5 hoặc ngược lại
=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại
2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại
=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại
3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại
=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại

Bài 3:

Vì BCNN(A,B)=300;ƯCLN(A,B)=15=> AB= 4500

ta có: ƯCLN(A,B)= 15=> A=15k;b=15q với ƯCLN(k;q)=1

=> 15k x 15q = 4500

=> 225kq=4500

=> kq= 20

Mà ƯCLN(k;q)=1 => ta có bảng:

 1 4  5  20
1560 75 300
q20541
B300756015

Mà theo đề bài: A+15=B=> A=60; B=75

Đỗ Đình Thành
8 tháng 11 2018 lúc 20:12

tìm 2 số a,b    a>b biết a.b=300 và ucln[a,b]=5

Thanh Tâm
27 tháng 12 2020 lúc 19:13

bài 1:

Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270

Ta có ƯCLN(a ; 270) = 45

=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m  N)

Mà ƯCLN(a ; 270) = 45 => ƯCLN(m ; 6) = 1

Do a < 270 nên m < 6.

Vậy m  {1 ; 5}

Khi đó a  {45 ; 225}

                 Vậy số bé là 45 hoặc 225

Bài 2:

Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.

x+y=162x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp1. m=4; n=5 hoặc ngược lại=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại

Bài 3:

Vì BCNN(A,B)=300;ƯCLN(A,B)=15=> AB= 4500

ta có: ƯCLN(A,B)= 15=> A=15k;b=15q với ƯCLN(k;q)=1

=> 15k x 15q = 4500

=> 225kq=4500

=> kq= 20

Mà ƯCLN(k;q)=1 => ta có bảng:

 1 4  5  20
1560 75 300
q20541
B300756015

Mà theo đề bài: A+15=B=> A=60; B=75

Lucky Girl
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
6 tháng 1 2018 lúc 20:45

Ta có : ƯCLN ( a,b ) = 45 \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=45a'\\b=45b'\\\left(a',b'\right)=1\end{cases}}\)

Theo đề bài : a + b = 270

nên 45a' + 45b' = 270

suy ra a' + b' = 270 : 45 = 6

Do a \(\ge\)b nên a' \(\ge\)b' .

Chọn hai số a' , b' có tổng bằng 6, nguyên tố cùng nhau, a' \(\ge\)b' ta được : a' = 5 ; b' = 1

Do đó : a = 45 . 5 = 225

b = 45 . 1 = 45

Alone
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
6 tháng 2 2016 lúc 21:05

a=45m (m thuộc N),b=45n(n thuộc N)

(m;n)=1 suy ra a+b=270;45(m+n)=270

m+n=6 Mà (m;n) =1 suy ra m+n=5+1,vậy a=45,b=225,b=45

Không quan tâm
6 tháng 2 2016 lúc 21:04

25

ủng hộ mk nha

Xem chi tiết
Phan MInh Nhật
15 tháng 11 2019 lúc 20:14

Do ƯCLN(a,b)=45 nên 

đặt a=45m ,  b=45n ( ƯCLN(m,n)=1 , m ≥ n)

Theo đề ta có

a + b =270

45m+45n=270

m+n=6

Lập bảng giá trị

m    0      1       2      3      4        5      6     

n     6       5      4       3      2        1     0

       L       L       L        L    L        N    L               do ƯCLN(m,n)=1 , m ≥ n

Suy ra a=45.5=225

            b=45.1=45

Khách vãng lai đã xóa
Totto chan
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
18 tháng 11 2017 lúc 14:45

Ta có:

\(a.b=ƯCLN\left(a,b\right).BCNN\left(a,b\right)\)

\(\Rightarrow a.b=45.270\)

\(\Rightarrow a.b=12150\)

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=45\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=45.m\\b=45.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;}m,n\in N\)

Thay \(a=45.m\),\(b=45.n\)vào \(a.b=12150\), ta có:

\(45.m.45.n=12150\)

\(\Rightarrow\left(45.45\right).\left(m.n\right)=12150\)

\(\Rightarrow2025.\left(m.n\right)=12150\)

\(\Rightarrow m.n=12150\div2025\)

\(\Rightarrow m.n=6\)

Vì m và n nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\)Ta có bảng giá trị:

m1623
n6132
a4527090135
b2704513590

Vậy các cặp (a,b) cần tìm là:

   (45; 270); (270; 45); (90; 135); (135; 90).

Nguyễn Anh Thư
18 tháng 11 2017 lúc 13:16

vì a.b=bcnn.ucln=270.45=12150.vì bcnn(a,b) =45 suy ra a=45.x,b=45.y(ucln(x,y)=1 suy ra 12150=45.x.45y suy ra x.y=12150:45:45=6.suy ra [x=1,y=6],[x=6,y=1],[x=2,y=3],[x=3,y=2]

Huy tran huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Đạt
31 tháng 1 2022 lúc 10:50

UKM

^6^7g^7*(KHV C GTGFCCGttedx

Khách vãng lai đã xóa
Huy tran huy
Xem chi tiết