Những câu hỏi liên quan
Dũng Phạm
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
15 tháng 10 2019 lúc 20:54

Cho 7.2g một oxit sắt phản ứng với HCl thu được 12.7g muối,Xác định công thức của oxit sắt,Hóa học Lớp 8,bài tập Hóa học Lớp 8,giải bài tập Hóa học Lớp 8,Hóa học,Lớp 8

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
15 tháng 10 2019 lúc 21:43
https://i.imgur.com/JSet7BX.jpg
Bình luận (0)
SukhoiSu-35
15 tháng 10 2019 lúc 22:33
https://i.imgur.com/ItUsQix.jpg
Bình luận (0)
Đại Nguyễn
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
11 tháng 4 2022 lúc 7:01

a) gọi M hóa tri 3

,Khi cho kim loại M(hóa trị 3) tác dụng với clo thì ta có pthh:

2M+3Cl2to→2MCl3(1),

theo đề bài và pthh(1) ta có:

10,8m\10,8m =53,4\m+35,5×353,4m+35,5×3

⇒⇒m×53,4=m×10,8+1150,2

m=27(Al).Vậy kim loại M cần tìm là Al

b)2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

   0,5--------------------------0,75

n Al=\(\dfrac{13,5}{27}\)=0,5 mol

=>VH2=0,75.22,4=16,8l

Bình luận (0)
Neneart
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
7 tháng 6 2023 lúc 10:58

\(n_{H_2thuđược}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2cầndùng}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Ta có : Số mol Oxi/Oxit = n H2 dùng = 0,6 ( mol ) 

\(m_{\dfrac{O}{Oxit}}=0,6.16=9,6\left(g\right)\)

\(m_{\dfrac{M}{Oxit}}=32-9,6=22,4\left(g\right)\)

Gọi hóa trị M là n

PTHH :

   \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_2+nH_2\uparrow\)

\(\dfrac{2}{n}.0,4\)                                     0,4

\(M_M=\dfrac{22,4}{\dfrac{2}{n}.0,4}=28.n\)

n      1             2              3             
M285684
Dk(L)T/M (Fe)(L)

Vậy kim loại M là Fe 

\(\rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{\dfrac{22,4}{56}}{0,6}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CTPT của Oxit kim loại M là Fe2O3 . 

Bình luận (3)
Nguyễn Trần Mai Phương
Xem chi tiết
vuhaphuong
Xem chi tiết
vuhaphuong
15 tháng 12 2016 lúc 18:47

giúp với ạ

Bình luận (0)
Trần Minh Ngọc
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
12 tháng 2 2020 lúc 12:05

\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)

\(MO+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2O\)

Giả sử hh chỉ có M

Ta có

\(n_M=n_{MCl2}\rightarrow\frac{24,8}{M_M}=\frac{55,5}{M_M+71}\)

\(\rightarrow M_M=57,36\)

Giả sử hh chỉ có MO

\(n_{MO}=n_{MCl2}\rightarrow24,8\left(M_M+16\right)=55,5\left(M_M+71\right)\)

\(\rightarrow M_M=28,43\)

Ta có

\(28,43< M_M< 57,36\)

\(\rightarrow M_M=40\)

Vậy M là Ca

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
6.Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 1 2022 lúc 16:23

\(n_M=\dfrac{7,2}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: M + Cl2 --to--> MCl2

          \(\dfrac{7,2}{M_M}\)------------>\(\dfrac{7,2}{M_M}\)

=> \(\dfrac{7,2}{M_M}\left(M_M+71\right)=28,5=>M_M=24\left(Mg\right)\)

Bình luận (0)
6.Nguyễn Tiến Đạt
16 tháng 1 2022 lúc 15:56

giúp với 

Bình luận (0)
huy nguyen
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 1 2022 lúc 15:49

\(n_A=\dfrac{5,4}{M_A}\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 3Cl2 --to--> 2ACl3

_____\(\dfrac{5,4}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{5,4}{M_A}\)

=> \(\dfrac{5,4}{M_A}\left(M_A+35,5.3\right)=26,7=>M_A=27\left(Al\right)\)

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
8 tháng 1 2022 lúc 15:51

 Gọi kim loại là \(R\)
Ta có phương trình: 
\(2R+3Cl_2\rightarrow2RCl_3\)
M---------------------M+106,5 
5,4-----------------------26,7 
Áp dụng tam suất => 26,7M=5,4M+575,1 <=> M=27 
=> \(R\) là nhôm \(\left(Al\right)\) 

Bình luận (0)
Tuong336709
Xem chi tiết