Những câu hỏi liên quan
Dũng
Xem chi tiết
Smile
6 tháng 4 2021 lúc 12:53

- Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên moi vật .

- Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía Trái Đất.

- đơn vị Niuton(N)

Bình luận (0)
Đăng Khoa
6 tháng 4 2021 lúc 12:58

- Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên moi vật .

- Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới.

- Đơn vị là  Niu-tơn (N)

Bình luận (0)
Đỗ Minh Châu
6 tháng 4 2021 lúc 14:07

- Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên mọi vật .

- Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới.

- Đơn vị là  Niu-tơn (N)

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Sang
Xem chi tiết
Lê Thị Quỳnh Giao
24 tháng 1 2016 lúc 14:36

Trọng lực là lực hút của Trái Đất.

Trọng lực ó phương thẳng đứang và chiều hướng về phía Trái Đất.

Bình luận (0)
Lê Mỹ Linh
26 tháng 1 2016 lúc 15:08

- Trọng lực là lực hút của Trái Đất

- Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía Trái Đất

Bình luận (0)
Cao Huệ Sang
24 tháng 1 2016 lúc 14:36

Trọng lực là lực hút của Trái Đất . 

Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 4 2019 lúc 8:30

Bình luận (0)
cung chủ Bóng Đêm
Xem chi tiết
Mai Phương
1 tháng 12 2016 lúc 23:08

Trọng lực lak lực mak Trái Đất tác dụng lên vật

Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới

cung chủ Bóng Đêm

Bình luận (0)
phan lam giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
14 tháng 4 2016 lúc 20:33

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

- Trọng lực là lực hút của Trái Đất.

- Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới.

- Một vật trên mặt đất có khối lượng 1kg thì sẽ bị hút một lực bằng:

\(P=10.m=10.1=10\left(N\right)\) (10 niu-tơn)

- Để đo lực ta dụng lực kế.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
ongtho
14 tháng 4 2016 lúc 20:35

Bạn Thế Bảo làm rất đúng. 

ngoam

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
14 tháng 4 2016 lúc 20:37

cảm ơn bạn ongtho nha!

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 11 2019 lúc 10:30

Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất (từ trên xuống dưới).

Dây dọi là dụng cụ dùng để xác định phương thẳng đứng. Dây dọi gồm một quả nặng treo vào đầu một sợi dây mềm. Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lực tác dụng vào quả nặng đã cân bằng với lực kéo của sợi dây. Do đó, phương của trọng lực cũng là phương của sợi dây, tức là phương thẳng đứng, chiều của trọng lực là chiều từ trên xuống dưới.

Bình luận (0)
thi hue nguyen
Xem chi tiết
EM GÁI MƯA TÚY ÂM
7 tháng 12 2017 lúc 20:38

sách giáo khoa luôn chờ bạn

Bình luận (0)
thanh
Xem chi tiết
Đỗ Như Minh Hiếu
11 tháng 12 2016 lúc 21:50

-khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.

+Đơn vị thường dùng là kg.

+Kí hiệu: m.

+Dụng cụ thường dùng để đo khối lượng là :cân.

-Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực

+kí hiệu:F

+2 lực cân bằng là 2 lực có cùng phương nhưng ngược chiều,có cường độ bằng nhau và cùng tác dụng lên 1 vật

-kết quả của tác dụng lực cho vật:làm cho vật bị biến dạng,biết đổi chuyển động hoặc cả hai.

vd: chiếc xe đang chạy đột nhiên dừng lại,quả bóng đập vào tường rồi nảy ra.

-Dụng cụ dùng để đo lực là: lực kế

+các bước dùng lực kế để đo lực là:

Bước 1: ước lượng trọng lượng của vật để chon lực kế phù hợp

Bước 2: Xác định GHĐ và ĐCNN của lực kế đã chọn

Bước 3 : điều chỉnh số 0

Bước 4:cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương thẳng đứng

Bước 5: Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất

-Khối lượng riêng của một chât là khối lượng của 1 mét khối chất đó

+Công thức: D=m/V D: khối lượng riêng

m:khối lượng

V:thể tích

-Các loại máy cơ đơn giản là:

+Mặt phẳng ngiêng .vd:cầu thang,đê,dốc,...

+Đòn bẩy. vd:bập bênh,cầu vọt,....

+Ròng rọc. vd:palăng,.....

-khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực ít nhất bằng so với trọng lực của vật

 

Bình luận (1)
Ngô Văn Tâm
14 tháng 12 2017 lúc 17:11

khoi luong la thuoc a cu

Bình luận (0)
Lương Minh THảo
11 tháng 12 2016 lúc 21:28

Khối lượng là thước đo về số lượng vật chất tạo thành vật thể. đv đo của lực là ki-lô-gam ( kg). Dụng cụ đo là cân

Lực được mô tả như đại lượng kéo hoặc đẩy một vật, làm cho vật có khối lượng thu một gia tố. đv đo của lực là Niuton ( N)

Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật.

Các kq tác dụng củ lực là biến đổi chuyển động hoặc lm biến dạng vật đó

vd: biến đổi chuyển động

+Vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động Quả bóng đang nằm yên trên sân, chịu lực đá từ chân cầu thủ quả bóng chuyển động;

+vật đang chuyển động thì dừng lại: xe đạp đang đị bóp phanh xe dừng lại

+vật chuyển động nhanh lên: thuyền đi châmj gió thổi thuyền đi nhanh

+vật chuyển động chậm lại: ném viên đá thẳng đứng lên trời nó chuyển động chậm lại

+vật đang chuyển động theo hướng này, bỗng chuyển động theo hướng khác: ném quả bóng tennis vào tường quả bóng bật trở lại

Trọng lực là lực hút của trái đất lên các vật trên bề mặt trái đất. Trọng lục có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía TĐ

Công thức tính trọng lượng khi biếu khối lượng:

P=10.m (P là trọng lượng; m là khối lượng)

Dụng cụ đo lực là lự kế. Cách đo

B1; Điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lục, kim chỉ đúng vạch 0

b2: Cho lực cần đo tcs dụng vào lò xo của lực kế

b3: Phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo

KLR của 1 chất là khôí luongj của 1m3 chất đó

công thức tính TLR :

d= P/V ( d là TLR; P là trọng lượng; V là thể tích)

2 câu cuối mik chưa hok nên ko bít

 

Bình luận (2)
Phàn Lê Hoa
Xem chi tiết
Lê Mỹ Linh
23 tháng 1 2016 lúc 21:26

- Trọng lực là lực hút của Trái Đất

- Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía Trái Đất

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Sơn Ca
23 tháng 1 2016 lúc 21:27

* Trọng lực là lực hút của trái đất tác đụng lên mọi vật.

* Có phương thẳng đứng và chiều tử trên xuống

Bình luận (0)
Nguyễn Trà My
23 tháng 1 2016 lúc 21:35

- Trọng lực là lực hút của Trái Đất

- Trọng lục có phương thẳng đứng và chiều hướng về Trái Đất

Bình luận (0)