Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Thư
Xem chi tiết
Minh Thư
Xem chi tiết
Thảo Nhi Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
13 tháng 6 2016 lúc 16:42

Chia thành hai bài toán nhỏ

Bài 1, $R$ thay đổi để $U_{RL}$ không đổi, bài này quen thuộc rồi, ta được : $Z_{C_1}=2Z_L=400 \Omega$

Bài toán 2: $C$ thay đổi để $I_{max}$ là cộng hưởng thì $Z_C=Z_L=200 \Omega$

Vậy cần tăng tụ C thêm $\dfrac{10^{-4}}{4\pi}F$

Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
4 tháng 7 2016 lúc 16:52

Điều chỉnh C để uC lệch pha \(\pi/2\) so với u, suy ra u cùng pha với i, hay hiện tượng cộng hưởng xảy ra.

\(\Rightarrow Z_L=Z_C\)

\(\Rightarrow \omega L = \dfrac{1}{\omega C}\)

\(\Rightarrow C = \dfrac{1}{\omega^2 L}= \dfrac{1}{(100\pi)^2.\dfrac{1}{\pi}}=\dfrac{10^-4}{\pi}(F)\)

Minh Thư
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phương
18 tháng 7 2016 lúc 9:28

\(Z_{C1}=1/\omega.C_1=100\Omega\)

\(Z_{C1}=1/\omega.C_2=300\Omega\)

Do \(I_1=I_2\) \(\Rightarrow Z_1=Z_2\)

\(\Rightarrow Z_L-Z_{C1}=Z_{C2}-Z_L\)

\(\Rightarrow Z_L=(Z_{C1}+Z_{C2})/2=200\Omega\)

Tổng trở \(Z=\sqrt{R^2+(200-100)^2}=100\sqrt 2\)

\(\Rightarrow R = 100\Omega\)

Khi C = C1 thì \(\tan\varphi=\dfrac{Z_L-Z_{C1}}{R}=\dfrac{200-100}{100}=1\)

\(\Rightarrow \varphi_{u/i}=\dfrac{\pi}{4}\)

\(\Rightarrow \varphi_1=\varphi_u-\dfrac{\pi}{4}=-\dfrac{\pi}{4}\)

Vậy biểu thức cường độ dòng điện là: \(i=\sqrt 2\cos(100\pi t-\dfrac{\pi}{4})(A)\)

Nguyễn Phương Dung
Xem chi tiết
Hai Yen
2 tháng 2 2015 lúc 8:52

\(P_1 = P_2 <=> I_1^2R = I_2^2 R\)

<=> \(\frac{U^2}{Z_1^2} R = \frac{U^2}{Z_2^2}R\)

<=> \(Z_1^2 = Z_2^2\)

<=> \(R^2 +(Z_L-Z_{C1})^2 = R^2 +(Z_L-Z_{C2})^2\)

<=> \((Z_L-Z_{C1})^2 =(Z_L-Z_{C2})^2 \)

Mà \(Z_{C1} \neq Z_{C2}\) => \(Z_L - Z_{C1} = -(Z_L-Z_{C2})\)

=> \(Z_L = \frac{Z_{C1}+Z_{C2}}{2} \)

mà công suất của mạch cực đại khi \(Z_L = Z_C => Z_C = \frac{Z_{C_1}+Z_{C_2}}{2}\)

=> \(\frac{1}{C\omega} = \frac{1}{2}(\frac{1}{C_1\omega}+\frac{1}{C_2\omega} )\)

=> \(\frac{1}{C} = \frac{1}{2}(\frac{1}{C_1}+\frac{1}{C_2} ) = \frac{1}{2} (\frac{\pi}{2.10^{-4}}+\frac{3\pi}{2.10^{-4}})\)

=> \(C = \frac{10^{-4}}{\pi} F.\)

Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
29 tháng 5 2016 lúc 20:52

Đề bài này mình đọc không hỉu gì, bạn xem lại đề nhé hum

Phương Anh
29 tháng 5 2016 lúc 21:03

ò mình nhầm là so với hai đầu mạch điện.tính C

 

Nguyễn Quang Hưng
29 tháng 5 2016 lúc 21:59

Mình làm ra đáp án A bạn nhé.

\(Z_C=\dfrac{Z_{L1}+Z_{L2}}{2}=200\Omega\)

Từ đó suy ra C.

Trịnh Thu Trang
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
30 tháng 5 2016 lúc 17:35

Trong trường hợp này, do \(r>|Z_L-Z_C|\)

Nên để công suất của mạch cực đại thì R = 0 nhé.

Trịnh Thu Trang
30 tháng 5 2016 lúc 17:45

@phynit mình đã lm như thế mà không ra kết quả, bạn có thể giải ra chi tiết công thức tính P sau cùng đó giúp mình đc k

 

tiểu thư họ nguyễn
30 tháng 5 2016 lúc 17:54

Trịnh Thu Trang bn mới vào nên không bt phynit là thầy đó bn

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 4 2017 lúc 12:39

GIẢI THÍCH:

Chọn C.