Những câu hỏi liên quan
Phạm Quang Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2023 lúc 20:15

a: BC vuông góc SA

BC vuôg góc AB

=>BC vuông góc (SAB)

b: BI vuông góc SA
BI vuông góc AC

=>BI vuông góc (SAC)

Bình luận (0)
Phungg Thanh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 12 2019 lúc 13:19

Giải bài 7 trang 105 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 7 trang 105 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Bình luận (0)
Pham hang hang
Xem chi tiết
Trang Lê
Xem chi tiết
Tuấn Dương
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
23 tháng 2 2021 lúc 20:44

Gọi HH là trung điểm của BCBC suy ra

SH⊥(ABC)⇒SH=√SB2−BH2=a√3\2

ˆ(SA,(ABC))=ˆ(SA,HA)=ˆSAH=α

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 9 2019 lúc 16:27

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Gọi A’ là giao điểm của AH và BC. Ta cần chứng minh ba điểm S, K, A’ thẳng hàng.

 Vì H là trực tâm của tam giác ABC nên AA′ ⊥ BC. Mặt khác theo giả thiết ta có: SA ⊥ (ABC), do đó SA ⊥ BC.

 Từ đó ta suy ra BC ⊥ (SAA′) và BC ⊥ SA′. Vậy SA’ là đường cao của tam giác SBC nên SA’ là phải đi qua trực tâm K. Vậy ba đường thẳng AH, SK và BC đồng quy.

 b) Vì K là trực tâm của tam giác SBC nên BK ⊥ SC (1)

 Mặt khác ta có BH ⊥ AC vì H là trực tâm của tam giác ABC và BH ⊥ SA vì SA ⊥ (ABC).

 Do đó BH ⊥ (ABC) nên BH ⊥ SC (2).

 Từ (1) và (2) ta suy ra SC ⊥ (BHK). Vì mặt phẳng (SAC) chứa SC mà SC ⊥ (BHK) nên ta có (SAC) ⊥ (BHK).

 c) Ta có

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

 Mặt phẳng (BHK) chứa HK mà HK ⊥ (SBC) nên (BHK) ⊥ (SBC).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 11 2018 lúc 6:26

Đáp án D

Phương pháp giải:

Xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp đi qua các đỉnh của khối chóp bằng phương pháp dựng hình, từ đó dựa vào tính toán xác định bán kính – thể tích mặt cầu.

Lời giải:

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 1 2020 lúc 16:43

Bình luận (0)