Cho 7,2g FeO tác dụng với 100ml dung dịch HCl 5M. Tính m các chất sau phản ứng
Cho 7,2g FeO tác dụng hoàn toàn với 200g dung dịch HCL a) Viết PT phản ứng b) Tính khối lượng muối thu được c) Tính nồng độ % HCL cần dùng
mình cần gấp ạ ai nhanh nhất mình tick ạ
a)FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2O
b)nFeO= 7,2/(56+16)=0,1 mol
Theo pt nFeO=nFeCl2=0,1mol
=> mFeCl2= 0,1(56+35.5x2)=12,7g
c) Theo pt 2nHCl=nFeO =>nHCl= 0,2mol
mHCl= 0,2x36,5=7,3g
C%HCl=(7,3/200)x100=3,65%
\(n_{HCl}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
PTHH :
\(2HCl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
trc p/u : 0,1 0,1
p/u : 0,1 0,05 0,05 0,1
sau p/u : 0 0,05 0,05 0,1
\(C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)
\(C_{M_{Ba\left(OH\right)_2dư}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)
\(m_{BaCl_2}=0,05.208=10,4\left(g\right)\)
Câu 3. Cho 4g MgO tác dụng hoàn toàn với 100ml dung dịch HCl nồng độ 4M.
a. Sau phản ứng chất nào dư? Dư bao nhiêu gam?
b. Tính nồng độ mol (CM) các dung dịch thu được sau phản ứng.
Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=4.100:1000=0,4\left(mol\right)\)
a. PTHH: MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O
Ta thấy: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{2}\)
Vậy HCl dư.
=> \(n_{dư}=\dfrac{0,1.2}{0,4}=0,5\left(mol\right)\)
=> \(m_{dư}=0,5.36,5=18,2\left(g\right)\)
b. Ta có: \(V_{dd_{MgCl_2}}=V_{HCl}=\dfrac{100}{1000}=0,1\left(lít\right)\)
Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{MgO}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
cho 100ml dung dịch NaOH 2M tác dụng với 100ml dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 10,775 gam chất tan. Nồng độ mol của dung dịch HCL là?
Bài 5. Cho 17,4 gam MnO2 tác dụng với 100ml dung dịch HCl 5M. Sau phản ứng thu được V lít khí Clo ở điều kiện chuẩn. Tính giá trị V
PTHH: \(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MnO_2}=\dfrac{17,4}{87}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,5}{4}\) \(\Rightarrow\) MnO2 còn dư, tính theo HCl
\(\Rightarrow n_{Cl_2}=0,125\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{Cl_2}=0,125\cdot22,4=2,8\left(l\right)\)
Cho 1,02 g Al2O3 tác dụng với 100ml dung dịch HCl 1m. Tính tính nồng độ mol dung dịch sau phản ứng
$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1,02}{102} = 0,01(mol) ; n_{HCl} = 0,1(mol)$
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
0,01.........0,06.........0,02..........................(mol)
Suy ra :
$C_{M_{AlCl_3}} = \dfrac{0,02}{0,1} = 0,2M$
$C_{M_{HCl\ dư}} = \dfrac{0,1 - 0,06}{0,1} = 0,4M$
Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí H2 (đktc).
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X và thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng.
c. Cho lượng hỗn hợp X nói trên vào dung dịch CuSO4 dư thì sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn.
a)
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$FeO + 2HCl \to FeCl_2 + H_2O$
b)
Theo PTHH : $n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)$
$m_{Fe} = 0,15.56 = 8,4(gam)$
$m_{FeO} = 12 - 8,4 = 3,6(gam)$
$n_{FeO} =0,05(mol)$
Theo PTHH : $n_{HCl} = 2n_{Fe} + 2n_{FeO} = 0,4(mol)$
$V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,4}{2} = 0,2(lít)$
c) $Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu$
$n_{Cu} = n_{Fe} = 0,15(mol) \Rightarrow m_{chất\ rắn} = m_{FeO} + m_{Cu}$
$= 3,6 + 0,15.64 = 13,2(gam)$
Câu 1. Cho các chất sau: Na2O, SO2, CuO, P2O5. Chất nào tác dụng với a/ H2O b/ dung dịch NaOH c/ dung dịch HCl Viết phương trình phản ứng xảy ra và cân bằng. Câu 2. Hoàn thành phương trình phản ứng sau và cân bằng. FeO + H2SO4 MgO + HCl ZnO + H2SO4 Na2O + HCl P2O5 + H2O CO2 + Ca(OH)2 Fe + HCl Fe + H2SO4 AlOH)3 + HCl CuO + H2SO4 Câu 3. Hòa tan m gam Mg bằng V lít dung dịch axit sunfuaric 1M. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc a/ Tính giá trị m ? b/ Tính giá trị V ? c/ Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ?
cho 3.16g x tác dụng với 100ml dung dịch a chứa cu(no3)2 và agno3 sau phản ứng thu được dung dịch b và 8.12 g chất rắn c gồm 3 kim loại cho chất rắn c tác dụng với dd hcl dư thu được 0/672 lít h2
các thể tích được đo ở dktc các phản ứng xảy ra hoàn toàn tính nồng độ mol của cu(no3)2 và agno3 trong dung dịch A