Giá trị x = \(\frac{-1}{2}\)là nghiệm của đa thức
Cho các giá trị của x là 0; -1; 1; 2; -2. Giá trị nào của x là nghiệm của đa thức P ( x ) = x 2 + x - 2
A. x = 1; x = -2
B. x = 0; x = -1; x = -2
C. x = 1; x = 2
D. x = 1; x = -2; x = 2
Cho đa thức A(x)= x+x2+x3+...+x99+x100
CMR x=-1 là nghiệm của đa thức
Tính giá trị đa thức tại x=\(\frac{1}{2}\)
thay -1 vào A(x)=-1+(-1)^2+(-1)^3+......+(-1)^99+(-1^100)
A(x)=-1+1+(-1)+.......+(-1)+1
A(x)=0
Vậy x=-1 là nghiệm của đa thức
Cho đa thức: P(x)=\(x^2+mx-9\)( m là tham số)
a) tìm giá trị của m để x=1 là nghiệm của đa thức
b) Khi m=0 tìm tất cả nghiệm của đa thức P(x)
c) Khi m=0, tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức P(x)
Giá trị x = 1/2 là nghiệm của đa thức
A. f ( x ) = 8 x - x 2
B. g ( x ) = x 2 - 2 x
C. h ( x ) = 1 / 2 x + x 2
D. k ( x ) = x 2 - 1 / 2 x
Chọn D
Ta có: k(1/2) = (1/2)2 - 1/2. 1/2 = 0.
Bài 1:
Tìm hệ số a của đa thức M(x)=\(a\cdot x^2+5\cdot x-3\) biết rằng đa thức này có một nghiệm là \(\frac{1}{2}\)
Bài 2:
Chứng minh đa thức Q(x)=\(x^4+3\cdot x^2+1\)ko có nghiệm với mọi giá trị của x.
Bài 1:
ta có M(x)=a.x2+5.x-3 và x=\(\frac{1}{2}\)
Cho M=0
\(\Rightarrow\)a.1/22+5.1/2-3=0
a.1/4+5/2-3=0
a.1/4-1/2=0
a.1/4=1/2
a=1/2:1/4
a=2
Bài 2
Q(x)=x4+3.x2+1
=x2.x2+1,5.x2+1,5.x2+1,5.1,5-1,25
=x2.(x2+1,5)+1,5.(x2+1,5)-1,25
=(x2+1,5)(x2+1,5)-1,25
\(\Rightarrow\)(x2+1,5)2 \(\ge\)0 với \(\forall\)x
\(\Rightarrow\)(x2+1,5)2-1,25\(\ge\)1,25 > 0
Vậy đa thức Q ko có nghiệm
Câu 6: Cho đa thức P(x)= x³ - 6x² + 11x – 6. Giá trị nào sau đây không là nghiệm của P(x) ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức: A. f(x) = 2+x B. f(x) = x-2 C. f(x) = x D. f(x) = x(x+2)
Bài 1. Tìm đa thức P(x) = x2 + ax + b. Biết rằng nghiệm của đa thức P(x) cũng là nghiệm của đa thức Q(x) = (x+2)(x-1)
Bài 2. Cho đa thức f(x) thỏa mãn f(x) + x f(-x) = x + 1 với mọi giá trị của x. Tính f(1)
Bài 3. Cho đa thức P(x) = x(x - 2) - 2x + 2m - 2015 (x là biến số, m là hằng số). Tìm m để đa thức có nghiệm.
Cho đa thức: A ( x ) = x + x2 + x3 +...+ x99 + x100
a) Chứng minh rằng: x = -1 là nghiệm của đa thức A ( x )
b) Tín giá trị đa thức A ( x ) tại x = \(\frac{1}{2}\)
cho các số thực a, b, c và đa thức g(x)=x^3 + ax^2 + x + 10 có 3 nghiệm phân biệt. Biết rằng mỗi nghiệm của đa thức g(x) lại là nghiệm của đa thức f(x)=x^4 + x^3 + bx^2 + 100x + c. Tính giá trị của f(1)