Những câu hỏi liên quan
Vo Thi Thuy Ngoc
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 10 2021 lúc 17:08

Ta có: p = e

=> p + e + n = 52     <=> 2p + n = 52(1)

=> n - 2p = 1(2)

Từ (1) và (2) => p = e =17 và n = 18

=> Là Crom (Cr)

Bình luận (2)
Thuthuy
8 tháng 10 2021 lúc 17:13

Bài tập:C=12,H=1,Ở=16

Tính phân phối của các chất sau

a)ăn gồm 1 Na,1CI

b)Amonlac gồm 1N và 3HI

 

 

Bình luận (0)
30.Trần Võ Minh Thuận
Xem chi tiết
Hương Đặng
Xem chi tiết
Hải Anh
26 tháng 11 2021 lúc 21:01

Gọi số p, n, e trong nguyên tử lần lượt là P, N, E

Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện).

Theo đề bài: P + N+ E = 52 ⇒ 2P + N = 52 (1)

Mà: Trong hạt nhân, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1.

⇒ N - P = 1 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (1)
Thuỳ Nguyễn
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
20 tháng 8 2016 lúc 10:35

2P + N = 52 và N ‐ P = 1

Giải hệ thu được P = 17; N = 18

Bình luận (0)
Như Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
29 tháng 6 2016 lúc 15:10

gọi só hạt proton, electron và notron lần lượt là p,e,n 

ta có p=e=>p+e=2p

theo đề ta có hệ sau:

\(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)

=> p=17 và n=18

=> số hạt proton, electron và notron lần lượt là 17,17,18

Bình luận (5)
Trịnh Hoàng Ngọc
23 tháng 6 2017 lúc 10:50

Theo đề bài ta có:

p+e+n=52

=> 2p+n=52 (Vì p=e) (1)

Mặc khác: n-2p=1 (2)

Giải hệ phương trình (1) (2) ta được:

p=21

e=10

Vì p=e nên => e=21

Câu trên của pn Anh sai ở chỗ vì hạt mang điện là e và p nên pt thứ 2 phải là: n-2p=1

Bình luận (5)
Lý Hải Hà
5 tháng 10 2017 lúc 20:15

Gọi Z, N lần lượt là số hạt mang điện, không mang điện

Theo bài, ta có Hệ Pt

2Z+ N=52

N- Z=1

<=> Z=17, N=18

Vậy:

số p = số e = Z =17

so n = 18

Bình luận (0)
Thuỳ Nguyễn
Xem chi tiết
Isolde Moria
20 tháng 8 2016 lúc 10:37

Ta có

\(\begin{cases}p+e+n=52\\n-p=1\end{cases}\)

Mà p=e

\(\Rightarrow\begin{cases}2p+n=52\left(1\right)\\n=p+1\left(2\right)\end{cases}\)

Thế (2) vào (1) ta được

\(2p+p+1=52\)

\(\Rightarrow3p=51\)

\(\Rightarrow p=e=17\)

\(\Rightarrow n=18\)

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
20 tháng 8 2016 lúc 10:35

Ta có: p + e +n = 28

<=> 2P + nơtron = 28 ( vì p = e) (*)

Theo đề bài ta có: 2P = 10

=> p = 10:2 =5

<=> proton = electron = 5 hạt

Thay 2p = 10 vào phương trình (*)  ta được:

10 +n = 28

nơtron = 28 - 10

nơtron = 18

Bình luận (0)
Kẹo dẻo
20 tháng 8 2016 lúc 10:35

2P + N = 52 va N ‐ P = 1 

Giai he thu duoc P = 17; N = 18
Bình luận (0)
Vũ Hạ
Xem chi tiết
Edogawa Conan
11 tháng 8 2021 lúc 22:30

a)Ta có: p+e+n=49

     ⇔ 2p+n=49 (do p=e)

Ta có:n-p=1

⇒ p=e=16,n=17

b)Nguyến tố đó là lưu huỳnh (S)

c)Vẽ lớp 1 có 2 e;lớp 2 có 8e;lớp 3 có 6e

Bình luận (1)
linh phạm
11 tháng 8 2021 lúc 22:33

a)theo bài ra:p+n=e=49

vì điện tích trung hòa ⇒2p+n=49 (1)

do số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện trong nhân là 1 đơn vị nên n\(-p=1\)  

Từ (1),(2) ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=49\\n-p=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=16=e\\n=17\end{matrix}\right.\)

b)với p=16 nên là nguyên tố lưu huỳnh(S)

 

Bình luận (0)
Phuoc Thai
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
10 tháng 1 2021 lúc 21:20

undefined

Bình luận (0)
Ngố ngây ngô
10 tháng 1 2021 lúc 21:11

Load mãi ảnh k chịu lên

Bình luận (0)
Châu Thị Tuyết Uyên
Xem chi tiết