Các bạn ơi trong câu dưới đây từ "like" có cần thêm "s" không và vì sao?
He like reading.
phần này mình dịch nè : Bạn thân của bạn có thích các hoạt động trong các bức tranh dưới đây? Viết một câu chính xác về anh ấy/ cô ấy. Nhớ sử dụng động từ V-ing và nêu rõ câu
câu 1 : My best frienf likes/doesn't like camping because ...................
giúp mình ai đúng mình like
My best friend doesn't studying English because it is very diffecult
Tôi có điều này muốn hỏi các bạn, ở những phần câu hỏi khó, cái mà người hỏi cần là câu trả lời. Tôi vào thì thấy khá nhiều câu trả lời nhưng chỉ có đúng một câu trả lời là nghiêm túc và giải bài toán, còn những câu khác đều comment những câu như là:" Dễ mà", "Dễ thế mà không biết"..v.v..kèm theo vài hình ảnh. Và một đều đặc biệt ở đây đó chính là những câu trả lời linh tinh đều được rất nhiều like. Tại sao những người đấy lại được nhiều like như thế trong khi không trả lời?? Tôi mong rằng những câu trả lời không liên quan như thế đừng bao giờ xuất hiện ở những câu hỏi nữa. Và những bạn nào thường làm như thế để tăng like nên nữa vì không chỉ tôi mà nhiều người nhìn cũng thấy rất chướng mắt. Trân thành cảm ơn.
mình đồng ý với bn, nhiều bn trên này mất lịch sự thật!!!><
các bạn ơi cho mik hỏi
1 . trong đời sống e có thường gặp các vấn đề và câu hỏi dưới đây ko ?
- Vì sao trẻ e cần phải jk hc ?
- Vì sao mọi người nên có bạn ?
2 . Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, người ta có thường viết / nói = các kiểu văn bản như miêu tả, biểu cảm , kể chuyện ko ? vì sao ?
Các bạn giải giúp mik nha . mik cần gấp
1) có
2) - Văn kể chuyện dùng để làm gì? Văn tự sự dùng để kể lại những sự việc theo một trật tự nào đấy. Các tình huống trên không đặt ra yêu cầu này.
- Văn miêu tả dùng để làm gì? Văn miêu tả dùng để tái hiện lại sự vật, hiện tượng để người khác có thể hình dung một cách cụ thể về đối tượng ấy. Các tình huống trên không đặt ra yêu cầu này.- Văn biểu cảm dùng để làm gì? Văn biểu cảm dùng để thổ lộ tình cảm, cảm xúc của người viết trước một sự vật, hiện tượng nào đó. Các vấn đề được đặt ra ở trên không hướng tới điều này.Như vậy, với các vấn đề, cũng là các tình huống giao tiếp, đặt ra ở trên, chúng ta không thể sử dụng văn tự sự, miêu tả hay biểu cảm để giải quyết. Chỉ có thể giải quyết các vấn đề tương tự như thế này, người ta phải sử dụng nghị luận như một phương thức biểu đạt chính, với các lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục. Trên thực tế, chúng ta vẫn thường gặp các tình huống mà không thể không sử dụng nghị luận. Đó có thể là lời phát biểu, nêu ra ý kiến, có thể là một bài xã luận, bình luận, đánh giá về một vấn đề nào đó của đời sống.Sau câu mời "WOULD YOU LIKE...." là dùng SOME đúng không các bạn?!
Mà sao có người bảo tớ dùng ANY. Mà tớ thấy SOME thì đúng vì nó là một câu mời chứ không phải câu hỏi, còn ANY thì tớ thấy cũng đúng trong trường hợp này.
Vậy từ nào trong một trong hai từ đó là thích hợp nhất, giúp với!!!!!
Some được dùng trong câu khẳng định
Some + N số nhiều: I have some pencils
Some + N không đếm được : She wants to eat some ice-cream
Some of the N (số nhiều): Some of the computers that I have are outdated.
* Lưu ý: Some còn được dùng trong một số câu mời mọc và yêu cầu
Example:
Would you like some tea?Could you send us some samples?Any dùng trong câu hỏi và câu phủ định
Any + N số ít/số nhiều/không đếm được:
Example:
They haven’t gotten any agreement yet.
Do you bring any cookies?
hình như "some" là dùng cho các danh từ số ít hoặc ko đếm được còn "any " là dùng cho các danh từ đứng sau nó là danh từ số nhiều
Bài 2 : Tìm và điền tiếp các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây và cho biết nghĩa chung của từng nhóm.
a, Cắt, thái, ......
b, to, lớn, .........
c, chăm, chăm chỉ, ........
NHANH LÊN ĐANG CẦN GẤP CÁC BẠN ƠI GIẢI GIÚP MIK NHANH LÊN NHÉ OK VÀ LIKE CHO!!!
Bài 2 : Tìm và điền tiếp các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây và cho biết nghĩa chung của từng nhóm.
a, Cắt, thái, gọt
b, to, lớn, bự
c, chăm, chăm chỉ, cần cù
a :cắt , thái ,băm.
b: to , lớn ,đại.
c; chăm , chăm chỉ , siêng năng.
chúc bạn zui zẻ
cắt, thái, chặt
to, lớn , đại
chăm,chăm chỉ , cần cù
Các bạn ơi ! có thể tìm cho mình biết các câu ca dao có từ thân em ở đâu được không ạ
10 bạn trả lời đúng đầu tiên mình sẽ like cho bạn ấy.
please help me .
THAM KHẢO:
Những câu ca dao có từ thân emThân em như cánh hoa hồng. Lấy phải thằng chồng như đống cỏ khô.Thân em như thể cánh bèo. ...Thân em như cỏ ngoài đồng. ...Thân em như miếng cau khô ...Thân em như giếng giữa đàng. ...Thân em như tấm lụa đào. ...Thân em như quế giữa rừng. ...Thân em như chẽn lúa đòng đòng.
Thân em như thể cánh bèo
Ngược xuôi xuôi ngược theo chiều nước trôi.
Những câu ca dao có từ thân em
Thân em như cánh hoa hồng. Lấy phải thằng chồng như đống cỏ khô.
Thân em như thể cánh bèo.
...Thân em như cỏ ngoài đồng. ...
Thân em như miếng cau khô ...
Thân em như giếng giữa đàng. ...
Thân em như tấm lụa đào. ...
Thân em như quế giữa rừng. ...
Thân em như chẽn lúa đòng đòng.
Trong đời sống, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu như dưới đây không:
- Vì sao em đi học? (hoặc: Em đi học để làm gì?)
- Vì sao con người cần phải có bạn bè?
- Theo em, như thế nào là sống đẹp?
- Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại?
Hãy nêu thêm các câu hỏi về các vấn đề tương tự.
b) Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học như kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không? Hãy giải thích vì sao?
c) Để trả lời những câu hỏi như thế, hàng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp những kiểu văn bản nào? Hãy kể tên một vài kiểu văn bản mà em biết.
a. Em rất thường gặp các vấn đề và những câu hỏi tương tự như trên trong cuộc sống.
Ví dụ:
+ Ma túy là gì? Tại sao phải nói không với ma túy?
+ Môi trường là gì? Làm cách nào để giữ gìn bảo vệ môi trường?
+ Rừng mang đến lợi ích gì cho ta?Làm cách nào để bảo vệ rừng?
b. Những vấn đề và câu hỏi loại này không thể sử dụng kiểu văn bản miêu tả, tự sự hay biểu cảm, mà cần dùng kiểu văn nghị luận vì văn nghị luận là một phương thức biểu đạt chính với các lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục và có thể giải quyết thoả đáng vấn đề đặt ra.
c. Qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình ta thấy thường sử dụng văn bản nghị luận như lời phát biểu, nêu ý kiến một bài xã hội, bình luận về một vấn đề của đời sống.
Có thể thay từ "công dân" trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành (Người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? Vì sao?
Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa như: nhân dân, dân chúng, dân. Vì từ công dân có hàm ý là chỉ người dân của một nước độc lập, khác với từ nhân dân, dân chúng, dân là chỉ con người của một đất nước nói chung.
Cách dùng dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong các câu dưới đây vì sao không đúng? Hãy chữa lại các dấu câu ấy cho đúng.
b) Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên!
b, Câu cuối trong đoạn (b) là câu trần thuật, dùng dấu chấm than là sai.