Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhật Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 7 2021 lúc 21:06

Em muốn tìm nhanh hay làm chi tiết.

Nếu nhanh thì Mg hóa trị II, Cr hóa trị III, C hóa trị IV nha bé

Huyy
20 tháng 7 2021 lúc 20:43

 

  a/  MgS: Ta có MgS ( Đặt hóa trị của Mg là b)

   Theo quy tắc hóa trị: b.1 = II.1 → b = (II.1):1= II

 

   Vậy Mg có hóa trị II.

 b/  Cr2S3: Ta có Cr2S3 ( Đặt hóa trị của Cr là c)

   Theo quy tắc hóa trị: c.2 = II.3 → c = (II.3):2= III

   Vậy Cr có hóa trị III.

c/   CS2: Ta có CS2 ( Đặt hóa trị của C là d) 

   Theo quy tắc hóa trị: d.1 = II.2 → d = (II.2):1 = IV

   Vậy C có hóa trị IV

Nguyễn Hà Trang
Xem chi tiết
Người Vô Danh
11 tháng 10 2021 lúc 21:24

x.2=2.III

=> x = III 

vậy hóa trị của Fe là 3

x.1=2.II

=> x =4 

vậy hóa trị của N là 4

x.1=1.III

=> x=3 

vậy hóa trị của P là 3 

misha
11 tháng 10 2021 lúc 21:25

Fe:(III) ,O:(II)

N:(IV),O(II)

H:(I),S(II)

P(III),H(I)

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
11 tháng 10 2021 lúc 21:58

gọi hoá trị của \(Fe\) là \(x\)\(\Rightarrow Fe^x_2O^{II}_3\)

\(\Rightarrow x.2=II.3\)

     \(2x=VI\)

       \(x=\dfrac{VI}{2}=III\)

vậy \(Fe\) hoá trị \(III\)

gọi hoá trị của \(N\) là \(y\)\(\Rightarrow N^y_1O^{II}_2\)

\(\Rightarrow y.1=II.2\)

    \(y=IV\)

vậy \(N\) hoá trị \(IV\)

gọi hoá trị của \(S\) là \(x\Rightarrow H_2^IS_1^x\)

\(\Rightarrow I.2=x.1\)

    \(II=x\)

vậy \(S\) hoá trị \(II\)

gọi hoá trị của \(P\) là \(y\Rightarrow P^y_1H_3^I\)

\(\Rightarrow y.1=I.3\)

     \(y=III\)

vậy \(P\) hoá trị \(III\)

Hùng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 7 2021 lúc 18:07

Bài 1.

Gọi hóa trị của Nito là n

Ta có : CTHH là : $N_2O_n$

Mặt khác : $M = 14.2 + 16n = 44 \Rightarrow n = 1$

Vậy Nito có hóa trị I

Bài 2  :

CTHH là $X_2O_3$

Ta có :

$\%X = \dfrac{2X}{2X + 16.3}.100\% = 52,94\%$
$\Rightarrow X = 27(Al)$
Vậy X là Al, CTHH cần tìm là $Al_2O_3$

Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 7 2021 lúc 18:07

Bài 1:

a) Đặt CTTQ của hợp chất M là N2Oy (y: nguyên, dương)

Vì PTK(M)=44

<=>2.NTK(N)+NTK(O).y=44

<=>16y+28=44

<=>y=1

=> CTHH là N2O.

Hóa trị của N: (II.1)/2=I 

=> Hóa trị N là I.

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 7 2017 lúc 11:23

- K 2 S : Ta cóGiải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc hóa trị: a.2 = II.1 → a = Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8= I

   Vậy K có hóa trị I.

- MgS: Ta cóGiải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc hóa trị: b.1 = II.1 → b = Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8= II

   Vậy Mg có hóa trị II.

- C r 2 S 3 : Ta có Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc hóa trị: c.2 = II.3 → c = Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8 = III

   Vậy Cr có hóa trị III.

- C S 2 : Ta cóGiải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc hóa trị: d.1 = II.2 → d = Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8 = IV

   Vậy C có hóa trị IV.

Nguyễn Hà Trang
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
11 tháng 10 2021 lúc 22:27

a) K (I) và ClO3 (I)

b) PO4 (III)

c) NO3 (I)

d) SO3 (II)

Nguyễn Quang Huy._13
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
12 tháng 1 2023 lúc 20:22

khối lượng phân tử gấp 12,25 cái gì vậy bn?

Nguyễn Quang Huy._13
12 tháng 1 2023 lúc 20:49

mk cx k bt nx trong cái đề của mk nó ghi v á

 

Kiên Nguyen
Xem chi tiết
Λşαşşʝŋ GΩD
3 tháng 12 2021 lúc 21:55

câu A:

gọi hóa trị của Fe là x

\(\rightarrow Fe_2^xO_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)

vậy Fe hóa trị III

câu B:

gọi hóa trị của Zn là x

\(\rightarrow Zn_1^xCl^I_2\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy Zn hóa trị II

Trần Thành Bôn
Xem chi tiết
thanh long
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 17:43

Gọi hóa trị của M là \(a\)

\({M_1}^a{Cl_2}^1\Rightarrow a=2.1=2 \Rightarrow M(II)\\ CTTQ:{M_x}^{II}{O_y}^{II}\\ \Rightarrow II.x=II.y \Rightarrow \dfrac{x}{y}=1 \Rightarrow x=y=1\\ \Rightarrow MO\)