Những câu hỏi liên quan
Ngọc Thành
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
6 tháng 8 2016 lúc 19:17

Khi vật ở VTCB ta có:
∆l=(mg)/k=g/ω²=10/ω² 
=> ω²= 10/∆l (1) 
Năng lượng của con lắc: 
W = 1/2 m.ω².A² = 0,05 
=>ω²A²=0,1 (2) 
Thay (1) vào (2) ta được: 
A²/∆l =0,01 
=>∆l = A²/0,01 = 100A² 
Kéo lò xo giãn  một đoạn  6 cm 
=>∆l + A =0,06 
=>100A² +A - 0,06 =0 
=>A=0,02 m =2cm

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Hoàng Nguyên
1 tháng 9 2017 lúc 6:32

Khi vật ở VTCB ta có: ∆l=(mg)/k=g/ω²=10/ω² => ω²= 10/∆l (1) Năng lượng của con lắc: Nhi Nguyễn (https://hoc24.vn/id/42891) 06/08/2016 lúc 19:10  1 câu trả lời (/hoi-dap/question/72038.html) Được cập nhật Hôm qua lúc 22:24 Vật lý lớp 12 (https://hoc24.vn/vat-ly/hoi-dap/?lop=12) Dao động cơ học (https://hoc24.vn/hoi-dap/dao-dong-co-hoc.4/ ) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng m=1kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới sao cho lò xo dãn một đoạn 6cm, rồi buông ra cho vật dao động điều hòa với năng lượng dao động là 0,05J. Lấy g=10m/s .Biên độ dao động của vật là bao nhiêu? (/hoi-dap/question/72038.html) 2 T(hrầttnp:H//ohàoncg24S.ơvnn/vip/hoangson) 514 người theo dõi Trường THPT Chuyên Đại học Sư Phạm (http://hoc24.vn/school/34666.truongthpt-chuyen-dai-hoc-su-pham.html) 6 867 303GP 1576SP  Theo dõi  Gửi tin nhắn  30/8/2017 Hỏi đáp môn Vật lý | Học trực tuyến https://hoc24.vn/vat-ly/hoi-dap/ 4/14 W = 1/2 m.ω².A² = 0,05 =>ω²A²=0,1 (2) Thay (1) vào (2) ta được: A²/∆l =0,01 =>∆l = A²/0,01 = 100A² Kéo lò xo giãn một đoạn 6 cm =>∆l + A =0,06 =>100A² +A - 0,06 =0 =>A=0,02 m =2cm  Đúng 1   Bình luận

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thanh Mai
19 tháng 8 2016 lúc 14:47

denta t =T/3 suy ra  

denta t=2/15

Bình luận (0)
diem quynh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 4 2022 lúc 21:50

\(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=\sqrt{\dfrac{100}{0,25}}=20\) (rad/s)

Độ dãn tại VTCB:

\(\Delta l=\dfrac{mg}{k}=\dfrac{0,25\cdot10}{100}=0,025m=2,5cm\)

Lò xo kéo xuống dưới giãn 7,5cm.

\(\Rightarrow\)Biên độ: \(A=7,5-2,5=5cm=0,05m\)

Tại thời điểm ban đầu \(t=0\)\(x=-A\)\(\Rightarrow\varphi=\pi\)

Vậy pt là \(x=5cos\left(20t+\pi\right)cm\)

Bình luận (0)
Khôi Bùi
7 tháng 4 2022 lúc 21:58

\(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=\sqrt{\dfrac{100}{0,25}}=20\)  (rad/s) 

\(F_k=P\Rightarrow\Delta l.k=mg\Rightarrow\Delta l=\dfrac{mg}{k}=\dfrac{0,25.10}{100}=0,025\left(m\right)\)

Ta có : \(A+\Delta l=7,5\left(cm\right)\)  \(\Rightarrow A=7,5-2,5=5\left(cm\right)\)

Trục Ox thẳng đứng ; chiều (+) hướng lên ; gốc tọa độ ở VTCB t0 = 0 lúc thả vật \(\Rightarrow\varphi=-\pi\) 

Phương trình dao động là : \(x=5.cos\left(20t-\pi\right)\)

Bình luận (0)
Hà Phạmm
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
4 tháng 8 2016 lúc 10:06

Câu hỏi của nguyễn văn đạt - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
nguyễn văn đạt
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
4 tháng 8 2016 lúc 10:05

Gọi biên độ dao động là A.

Độ dãn của lò xo khi vật ở VTCB là: \(\Delta\ell_0=\dfrac{mg}{k}\)

Độ dãn cực đại của lò xo là: \(\Delta\ell_0+A=10cm=0,1m\)

Lực đàn hồi cực tiểu là: \(k(\Delta\ell_0-A)=0,8\)

\(\Rightarrow k(\Delta \ell_0+\Delta\ell_0-0,1)=0,8\)

\(\Rightarrow k(2\Delta \ell_0-0,1)=0,8\)

\(\Rightarrow k(2\dfrac{mg}{k}-0,1)=0,8\)

\(\Rightarrow2.mg-0,1.k=0,8\)

\(\Rightarrow2.0,24.10-0,1.k=0,8\)

\(\Rightarrow k=40(N/m)\)

Lực mà lò xo tác dụng lên vật khi lò xo dãn 5cm là lực đàn hồi của lò xo và bằng: \(F=k.\Delta\ell=40.0,05=2(N)\)

Bình luận (0)
nguyễn văn đạt
4 tháng 8 2016 lúc 1:44

ahelp me

 

Bình luận (0)
Bình Bi
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
15 tháng 8 2016 lúc 15:00

Vẽ hình hoặc tưởng tượng trong đầu: kéo vật xuống một đoạn 3 cm.

Sau đó đi lên 8cm rồi đi xuống 

=> Vật đi qua vị trí cân bằng 5cm rồi quay lại 

=> A = 5 cm

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
6 tháng 8 2016 lúc 11:13

Độ biến dạng ∆ℓ = 2mg/k. 
Suy ra biên độ A = ∆ℓ = 2mg/k. 
Vẽ hình ra, ta thấy, lúc buông vật, có nghĩa là vật ở vị trí biên âm.Khi vật ở vị trí thấp nhất, có nghĩa là ở biên dương. 
Khi khối lượng giảm xuống 1 nửa, vị trí cân bằng của vật sẽ bị dời đi. (dời lên trên) 
Độ biến dạng lò xo lúc đó ∆ℓ' = mg/k = 1/2 ∆ℓ 
Khi đó, biên độ A = ∆ℓ' + ∆ℓ = 3/2 ∆ℓ = 3mg/k.

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
6 tháng 8 2016 lúc 11:14

Độ biến dạng Δl = 2mg/k. 
 biên độ A = Δl = 2mg/k. 
Vẽ hình ra, ta thấy, lúc buông vật, có nghĩa là vật ở vị trí biên âm.Khi vật ở vị trí thấp nhất, có nghĩa là ở biên dương. 
Khi khối lượng giảm xuống 1 nửa, vị trí cân bằng của vật sẽ bị dời đi. (dời lên trên) 
Độ biến dạng lò xo lúc đó Δl' = mg/k = 1/2 Δl
Khi đó, biên độ A = Δl' +Δl = \(\frac{3}{2}\) Δl = 3mg/k.

Bình luận (1)
Lê Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
28 tháng 7 2016 lúc 8:15

Độ biến dạng \(\Delta l\) = 2mg/k. 
\(\Rightarrow\) biên độ A = \(\Delta l\) = 2mg/k. 
Vẽ hình ra, ta thấy, lúc buông vật, có nghĩa là vật ở vị trí biên âm.Khi vật ở vị trí thấp nhất, có nghĩa là ở biên dương. 
Khi khối lượng giảm xuống 1 nửa, vị trí cân bằng của vật sẽ bị dời đi. (dời lên trên) 
Độ biến dạng lò xo lúc đó \(\Delta l\)' = mg/k = 1/2 \(\Delta l\) 
Khi đó, biên độ A = \(\Delta l\)' +\(\Delta l\) = \(\frac{3}{2}\) \(\Delta l\) = 3mg/k.

bạn vẽ hình ra cho dễ thấy nha 

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
28 tháng 7 2016 lúc 8:18

+Lúc đầu : \(A=\Delta L0=\frac{2mg}{k}\)
+ Lúc sau giảm khối lượng giàm 1/2 

\(\Delta L0'=\frac{\Delta L0}{2}=\frac{A}{2}\left(< \Delta L0\right)\)
==> Biên độ lúc sau 

\(A'=A+\Delta L0'=A+\frac{A}{2}=\frac{3mg}{k}\)

Bình luận (0)