Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 1 2018 lúc 14:11

Đáp án B

+ Giữa hai vân sáng liên tiếp trùng màu với vân trung tâm có 4 vân sáng màu đỏ → vị trí trùng nhau của hai bức xạ gần vân trung tâm nhất ứng với vân sáng đỏ k = 5.

→ Điều kiện để hai vân sáng trùng nhau  λ 1 = k d k 1 λ d = 5 . 0 , 72 k 1 3 , 6 k 1

+ Với khoảng  giá trị của bước sóng lục 0,5 μm ≤ λ ≤ 0,575 μm → λ 1 = 0,5142 μm ứng với k 1 = 7.

+ Ta để ý rằng giữa hai vân sáng trùng màu với vân trung tâm đếm được 12 vị trí cho ánh sáng đỏ → giữa hai vân sáng này có 2 vân khác nữa trùng màu với vân trung tâm. Vậy tổng số vân sáng quan sát được là 6.3 + 4.3 + 2 = 32 (2 ở đây là hai vân sáng trùng màu với vân trung tâm).

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 12 2019 lúc 2:28

Đáp án C

Vân trung tâm là vân trùng nhau giữa vân đỏ và vân lục. Vì có 4 vân màu đỏ trong khoảng 2 vân liên tiếp có màu giống vân trung tâm nên khoảng cách giữa hai vân trùng màu với vân trung tâm (ta gọi là khoảng vân trùng):   i ' = 5 i d o

Hai vân trùng nhau ta có:  a. i d o = b. i l u c

Ta có 5. i d o  = b. i l u c → 5. λ d o = b. λ l u c .

Theo đề bài ta có 

0 , 5 < λ l u c < 0 , 575 ⇔ 0 , 5 < 5 . λ d o b < 0 , 575 ⇒ 7 , 2 > b > 6 , 3 ⇒ b = 7

Vậy giữa hai vân trùng nhau liên tiếp có 6 vân màu lục.

Giữa hai vân cùng mau vân trung tâm có 16 vân đỏ tức là có 4 khoảng vân trùng.

Trong 4 khoảng vân trùng thì có 3 vân sáng trùng màu vân trung tâm.

Tìm số vân sáng = số vân đỏ + số vân lục + số vân trùng nhau

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 12 2017 lúc 13:10

Đáp án B

Điều kiện để cho sự trùng nhau của hai hệ vân sáng: k 1 k 2 = λ 2 λ 1 = 456 684 = 2 3

→ Cứ giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm sẽ có 2 vị trí cho vân sáng lam và 1 vị trí cho vân sáng đỏ.

→ Nếu giữa hai vân trùng màu với vân trung tâm không liên tiếp ta đếm được 6 vân lam thì có tương ứng 3 vân đỏ.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 9 2017 lúc 10:06

Đáp án B

Điều kiện để cho sự trùng nhau của hai hệ vân sáng:  k 1 k 2 = λ 2 λ 1 = 456 684 = 2 3

Cứ giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm sẽ có 2 vị trí cho vân sáng lam và 1 vị trí cho vân sáng đỏ

Nếu giữa hai vân trùng màu với vân trung tâm không liên tiếp ta đếm được 6 vân lam thì có tương ứng 3 vân đỏ

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 1 2018 lúc 3:30

Chọn D.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 11 2019 lúc 7:24

Chọn đáp án C.

Gọi O là vị trí trung tâm, M là vị trí vân sáng cùng màu vân trung tâm kề nó.

Trong MO có 10 vân sáng màu lục nên

M O =   1   l i 1 = 11 D λ 1 a

M O = k D λ 2 a

⇒ 11 λ 1 =   k λ 2 ⇒ 8 , 8 ≤ k = 11   λ 1 λ 2 ≤ 9 , 7

(do  590 n m ≤ λ 2 ≤ 650 n m )

⇒ k = 9 ⇒ λ 2 = 11 λ 1 9 = 635   n m

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
5 tháng 1 2015 lúc 14:43

Khoảng cách giữa hai vân sáng cùng màu gần nhất với vân chính giữa là : x = k1 i1 = k2 i2 => k1λ1 = k2λ2

Nhận xét: k2 = 9 => k1.720 = 9 λ => λ= 80 k1.

Do λ2 có giá trị trong khoảng từ 500nm đến 575nm nên dễ thấy k1 = 7

=> λ560 nm.

Đáp án D

Bình luận (0)
Thành Lê
22 tháng 10 2016 lúc 15:04

ĐÁp án D

Bình luận (0)
Thành Lê
22 tháng 10 2016 lúc 15:05

mk chcs đó

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 12 2017 lúc 14:48

Đáp án C

Điều kiện để hai bức xạ cho vân sáng rùng nhau là

x 1 = x 2 ⇔ k d λ d = k 1 λ 1 ⇔ λ d = k 1 λ 1 k d

Mà  6,4 ≤ λ d ≤ 7,6 → 5,6. k 1 7,6 ≤ k d ≤ 5,6. k 1 6,4

Vì giữa hai vân cùng màu với vân trung tâm có 8 vân màu lục nên  k 1 = 9 , thay vào trên ta được  k d = 7  vào ta được bước sóng của ánh sáng đỏ là  7,2 μ m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 7 2017 lúc 2:38

Bình luận (0)