tính khối lượng KNO3 cần thêm vào dung dịch KNO3 để được 45 gam dung dịch KNO3 40%
tính khối lượng KNO3 cần thêm vào dung dịch KNO3 để được 45 gam dung dịch KNO3 40%
\(m_{KNO_3}=\frac{40.45}{100}=18\left(g\right)\)
Hòa tan 50,5 gam kali nitrat vào nước thì được dung dịch KNO3 10% (dung dịch A).
a) Tính khối lượng nước đã dùng?
b) Làm bay hơi nước từ dung dịch A thu được V ml dung dịch B có nồng độ 2M. Tính V?
c) Thêm m gam KNO3 vào dung dịch A thì thu được dung dịch có nồng độ 20%. Tính m?
`a)m_[dd A]=[50,5.100]/10=505(g)`
`m_[H_2 O]=505-50,5=454,5(g)`
`b)n_[KNO_3]=[50,5]/101=0,5(mol)`
`V_[dd B]=[0,5]/2=0,25(l)`
`c)20=[m+50,5]/[m+505].100`
`<=>m=63,125(g)`
. Hòa tan KNO3 vào nước được 250g dung dịch KNO3 10%. Tính khối lượng KNO3.
Biết dung dịch KNO3 bão hòa ở 10 độ C có nồng độ 15,25424%
A.Biết S KNO3 (20 độ C) =30g. Tính :
*Khối lượng KNO3 cần thêm vào 236g dung dịch KNO3 bão hòa ở 10 độ C để được dung dịch KNO3 bão hòa ở 20 độ C
*Khối lượng KNO3.2H2O cần thêm vào 236 g dung dịch KNO3 bão hòa ở 10 độ C để được dung dịch KNO3 bão hòa ở 20 độ C
Để có được dung dịch KNO3 24% thì khối lượng KNO3 cần lấy để hòa vào 200 g H2O là bao nhiêu?
A. 63,16 g
B. 36,16 g.
C. 63,61 g.
D. 13,61 g
Gọi m KNO3 = x ( g )
Ta có:
\(\dfrac{x}{x+200}=24\%\Leftrightarrow x=63,16\)
Vậy đáp án là A
Cần pha chế theo tỉ lệ nào để khối lượng giữa 2 dd KNO3 có nồng độ % tương ứng là 45% và 15% để được một dung dịch KNO3 có nồng độ 20% ?
Gọi khối lượng dung dịch KNO3 45% và 15% cần lấy lần lượt là m1 ( gam) và m2 (gam) cần pha trộn với nhau để được dung dịch KNO3 20%
\(\Rightarrow m_{KNO_3\left(1\right)}=\frac{45}{100}.m_1\)
\(m_{KNO_3\left(2\right)}=\frac{15}{100}.m_2\)
\(\Rightarrow m_{KNO_3\left(3\right)}=m_{KNO_3\left(1\right)}+m_{KNO_3\left(2\right)}=\frac{45}{100}.m_1+\frac{15}{100}.m_2\left(1\right)\)
Tổng khối lượng dung dịch là:
\(m_{dd\left(3\right)}=m_{dd\left(1\right)}+m_{dd\left(2\right)}=m_1+m_2\)
Dung dịch thu được có nồng độ 20% là:
\(m_{ct\left(3\right)}=\frac{20\%.\left(m_1+m_2\right)}{100\%}=0,2.\left(m_1+m_2\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) :
\(\Rightarrow0,45.m_1+0,15.m_2=0,2.\left(m_1+m_2\right)\)
\(\Rightarrow0,25.m_1=0,05.m_2\Rightarrow\frac{m_1}{m_2}=\frac{0,05}{0,25}=1:5\)
Vậy .............
hòa tan 40g KNO3 vào 3600g nước thu được dung dịch KNO3 tính nồng độ phần trăm của dung dịch KNO3 thu được
\(m_{ddKNO_3}=40+3600=3640g\\ C_{\%KNO_3}=\dfrac{40}{3640}\cdot100\%=1,1\%\)
_ _ _ _ _ _ _
\(3600g\rightarrow360g\\ m_{ddKNO_3}=40+360=400g\\ C_{\%KNO_3}=\dfrac{40}{400}\cdot100\%=10\%\)
Cho m gam hỗn hợp X gam Zn, Fe và Mg vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Thêm tiếp K N O 3 dư vào dung dịch Y thì thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng sắt có trong m gam hỗn hợp X là:
A. 16,8 gam
B. 11,2 gam
C. 25,4 gam
D. 25,2 gam
Cho m gam hỗn hợp X gam Zn, Fe và Mg vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Thêm tiếp K N O 3 dư vào dung dịch Y thì thu được 0,672 lít khí NO duy nhất (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng sắt có trong m gam hỗn hợp X là
A. 1,68 gam
B. 3,36 gam
C. 5,04 gam
D. 2,52 gam