Giúp mình c,đ và bài 55
TL:
Đề thiếu phần hỏi.
~HT~
bạn ghi ko đủ chi tiết ghi lại cho đủ nhé
câu hỏi nè mình biết a + b + c nha
Nếu a = 55 , b = 41 và c = 9 thì a + b + c = 55 + 41 + 9 = 96 + 9 = 105
HT
Giúp mình bài 55 đến 59 với và làm luôn dấu đẳng thức xảy ra
55.
\(3c^2\ge b^2+b^2+a^2\ge\dfrac{1}{3}\left(b+b+a\right)^2=\dfrac{1}{3}\left(2b+a\right)^2\)
\(\Rightarrow9c^2\ge\left(2b+a\right)^2\Rightarrow3c\ge2b+a\)
Do đó:
\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{b}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{4}{2b}\ge\dfrac{\left(1+2\right)^2}{a+2b}=\dfrac{9}{a+2b}\ge\dfrac{9}{3c}=\dfrac{3}{c}\) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)
56.
\(\dfrac{x^2\left(y+z\right)}{yz}\ge\dfrac{4x^2\left(y+z\right)}{\left(y+z\right)^2}=\dfrac{4x^2}{y+z}\)
Tương tự:
\(\dfrac{y^2\left(z+x\right)}{zx}\ge\dfrac{4y^2}{z+x}\) ; \(\dfrac{z^2\left(x+y\right)}{xy}\ge\dfrac{4z^2}{x+y}\)
Cộng vế với vế:
\(P\ge\dfrac{4x^2}{y+z}+\dfrac{4y^2}{z+x}+\dfrac{4z^2}{x+y}\ge\dfrac{4\left(x+y+z\right)^2}{2\left(x+y+z\right)}=2\left(x+y+z\right)=2\)
Vậy \(P_{min}=2\) khi \(x=y=z=\dfrac{1}{3}\)
57.
\(\dfrac{a^2}{b+c-a}+\dfrac{b^2}{c+a-b}+\dfrac{c^2}{a+b-c}\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{b+c-a+c+a-b+a+b-c}=\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{a+b+c}=a+b+c\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)
58.
\(VT=\dfrac{a\left(1+c\right)+b\left(1+a\right)+c\left(1+b\right)}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+c\right)}=\dfrac{ab+bc+ca+a+b+c}{1+a+b+c+ab+bc+ca+abc}\)
\(VT\ge\dfrac{ab+bc+ca+a+b+c}{a+b+c+ab+bc+ca+2}\)
Nên ta chỉ cần chứng minh:
\(\dfrac{ab+bc+ca+a+b+c}{a+b+c+ab+bc+ca+2}\ge\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow a+b+c+ab+bc+ca\ge6\)
Điều này hiển nhiên đúng do: \(a+b+c+ab+bc+ca\ge6\sqrt[6]{\left(abc\right)^3}=6\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)
So sánh 55 mũ 66 và 66 mũ 55
Các bạn giúp mình với nhé
Mình đang ôn thi vào lớp chọn thấy bài này khó
Nên mong các bạn giải giúp mình càng nhanh càng tốt nhé
5566 > 6655
mk gthik chắc bn k hiểu nên tốt nhất mk k gthik
Ta có: 55^66 = (55^66)^11 = ((11.5)^6)^11 = (11^6.5^6)^11 = (11^5.11.5^6)^11
66^55 = (66^5)^11 = ((11.6)^5^11 = (11^5.6^5)^11
Vì 11.5^6 > 6^5 nên 55^66 > 66^55
Nếu đúng cho mk một like nha !
giải giúp mình từ bài 55-bài 58 với ạ.
58:
Xét ΔAHB vuông tại H có
sin B=AH/AB
=>AH/12=sin 40
=>\(AH=12\cdot sin40\simeq7,71\left(cm\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có
tan C=AH/HC
=>\(HC=\dfrac{AH}{tanC}=\dfrac{7.71}{tan30}\simeq13,35\left(cm\right)\)
59:
góc BAC=180-34-40=180-74=106 độ
Xét ΔABC có
BC/sin A=AC/sin B=AB/sinC
=>15/sin106=AC/sin34=AB/sin40
=>\(AC\simeq8,73\left(cm\right);AB\simeq10,03\left(cm\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinA=\dfrac{1}{2}\cdot8.73\cdot10.03\cdot sin106\)
=>\(S_{ABC}\simeq42,08\left(cm\right)\)
=>\(\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=42.08\)
=>\(AH\simeq42.08:7,5\simeq5,61\left(cm\right)\)
Giúp mình với! BT hôm nay mình phải nộp rồi ạ!!!
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
\(A=\frac{55}{11x16}+\frac{55}{16x21}+\frac{55}{21x26}+\frac{55}{26x31}+\frac{55}{31x36}+\frac{55}{36x41}+1\frac{11}{41}\)
Bài 2: Một con cá có: đuôi nặng 150g, đầu nặng bằng đuôi và \(\frac{1}{2}\)thân; thân nặng bằng đầu và đuôi. Tính cân nặng con cá.
Bài 1 :
A=.........
A=\(11\left(\frac{5}{11\times16}+\frac{5}{16\times21}+...+\frac{5}{36\times41}\right)\)\(+1\frac{11}{41}\)
A=\(11\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{21}+\frac{1}{21}-..-\frac{1}{41}\right)\)\(+1\frac{11}{41}\)
A=\(11\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{41}\right)+1\frac{11}{41}\)
A=\(\frac{30}{41}+1\frac{11}{41}\)
A=2
Bài 2 :
Đầu con cá nặng là:
\(150+150\times\frac{1}{2}=225\left(g\right)\)
Thân con cá nặng là:
150+225=375 (g)
Vậy con cá nặng là :
150+225+375=750 (g)
Bài 1: \(A=\frac{55}{11\times16}+\frac{55}{16\times21}+...+\frac{55}{36\times41}+1\frac{11}{41}\)
\(A=\frac{55}{11\times16}+\frac{55}{16\times21}+...+\frac{55}{36\times41}+\frac{52}{41}\)
\(A=11\times\left(\frac{5}{11\times16}+...+\frac{5}{36\times41}\right)+\frac{52}{41}\)
\(A=11\times\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+...+\frac{1}{36}-\frac{1}{41}\right)+\frac{52}{41}\)
\(A=11\times\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{41}\right)+\frac{52}{41}\)
\(A=11\times\left(\frac{41}{451}-\frac{11}{451}\right)+\frac{52}{41}\)
\(A=11\times\frac{30}{451}+\frac{52}{41}=\frac{30}{41}+\frac{52}{41}=\frac{82}{41}=2\)
Bài 2: Ta thấy: Đầu = Đuôi + \(\frac{1}{2}\)Thân
Thân = Đuôi + Đầu
=> Thân = Đuôi + (Đuôi + \(\frac{1}{2}\)Thân) = 2 x Đuôi + \(\frac{1}{2}\)Thân
=> \(\frac{1}{2}\)Thân = 2 x Đuôi = 2 x 150 = 300 (g)
Thân nặng số g là: 300 x 2 = 600 (g)
Đầu nặng số g là: 600 - 150 = 450 (g)
Cân nặng của con cá là: 600 + 450 + 150 = 1200 (g)
Đáp số: 1200 g
Bài 3: So sánh
A = 75/ 7+72+73+74 và B = 55/ 5+52+53+54
Mình đang cần gấp ạ. Ai giải giúp mình với, plesea
\(A=\dfrac{7^5}{7+7^2+7^3+7^4}=\dfrac{7^5}{\left(7+7^4\right)+\left(7^2+7^3\right)}=\dfrac{7^5}{7^5+7^5}=7^5\)
\(B=\dfrac{5^5}{5+5^2+5^3+5^4}=\dfrac{5^5}{\left(5+5^4\right)+\left(5^2+5^3\right)}=\dfrac{5^5}{5^5+5^5}=5^5\)
Vì 7 > 5 nên \(7^5>5^5\)
Vậy A > B
(Nhớ cho mik một tick nha cảm ơn bạn nhìu :3)
10 ngày 55 giờ : 5 . giúp mình bài này nhé, đặt tính ra nha
10 ngày 55 giờ : 5 = 2 ngày 11 giờ
Ba bao muối lần lượt cân nặng 6 yến; 50 kg và 55 kg. Hỏi trung bình mỗi bao muối cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?giúp mình làm bài này với
Đổi 6 yến = 60 kg
Trung bình: (60+50+55):3=55 kg
Giải
Đổi 6 yến = 60 kg
Trung bình mỗi bao muối cân nặng số kg là :
( 60 + 50 + 55 ) : 3 = 55 ( kg )
Đáp số : 55 kg
(づ。◕‿‿◕。)づ
(つ≧▽≦)つ
Có ai biết làm bài 7 SGK tập 2 trang 55 không giúp mình với!!!
4) Trong một tam giác ta luôn có:
+ Góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn
⇒ góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất.
+ Góc nhỏ nhất luôn là góc nhọn.
(Giả sử tồn tại tam giác có góc nhỏ nhất không phải góc nhọn
⇒ Góc nhỏ nhất ≥ 90º ⇒ cả ba góc ≥ 90º ⇒ tổng ba góc trong tam giác ≥ 90º.3 = 270º.
5) + Trong ∆BCD có góc C tù (gt) nên góc C lớn nhất ⇒ BD lớn nhất (vì BD là cạnh đối diện với góc C) ⇒ BD > CD (1).
+ Áp dụng định lý góc ngoài trong tam giác BCD ta có :
nên góc ABD cũng là góc tù.
Trong ∆ABD có góc B tù (cmt) nên góc B lớn nhất ⇒ AD lớn nhất (vì AD là cạnh đối diện với góc B) ⇒ AD > BD
(2).
Từ (1) và (2) suy ra AD > BD > CD.
Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.
6)Vì D nằm giữa A và C (giả thiết)
⇒ AC = AD + DC = AD + BC (DC = BC theo đề bài)
⇒ AC > BC
Mà trong tam giác ABC :
Góc đối diện cạnh AC là góc B
Góc đối diện cạnh BC là góc A
Ta lại có: AC > BC (cmt)
⇒ B̂ > Â (theo định lí 1)
Hay  < B̂.
Vậy kết luận c) là đúng.
7)
a) Trên tia AC, ta có : AC > AB mà AB = AB’ ⇒ AC > AB’ ⇒ B’ nằm giữa A và C.
⇒ tia B’B nằm giữa hai tia BA và BC.
b) ∆ABB’ có AB = AB’ nên ∆ABB’ cân tại A.
c) Vì góc AB'B là góc ngoài tại B’ của ∆BB’C
bổ sung 3)b) do thiếu
- Điều kiện:
- Khử mẫu và biến đổi, ta được
- Nghiệm của phương trình là
Nhận thấy thỏa mãn điều kiện; không thỏa mãn điều kiện.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: .