Phù Thủy Bóng Đêm
Đoc xong bài thơ này mình tin chắc m.n sẽ thương mẹ mình hơnMẸCon sẽ không đợi một ngày kiakhi mẹ mất đi mới giật mình khóc lócNhững dòng sông trôi đi có trở lại bao giờ?Con hốt hoảng trước thời gian khắc nghiệtChạy điên cuồng qua tuổi mẹ già nuamỗi ngày qua con lại thấy bơ vơai níu nổi thời gian?ai níu nổi?Con mỗi ngày một lớn lênMẹ mỗi ngày thêm già cỗiCuộc hành trình thầm lặng phía hoàng hôn.Con sẽ không đợi một ngày kiacó người cài cho con lên áo một bông hồngmới thảng thốt nhận ra mình mất...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lê Hữu Hải
Xem chi tiết
Lê Hữu Hải
24 tháng 4 2022 lúc 13:07

khocroigiúp vs ạkhocroi

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Lan
24 tháng 4 2022 lúc 14:59

1. thể thơ tự do

ptbđ: biểu cảm

2. biện pháp nhân hóa: chạy

=> td: miêu tả sự trôi chảy rất nhanh của thời gian, thời gian trôi nhanh khiến mẹ ngày càng già đi

3. cảm xúc: xúc động, yêu thương, trân trọng thời gian ở bên mẹ

4. hs viết đoạn văn trình bày suy nghĩ

Bình luận (1)
sơn lê
Xem chi tiết
sơn lê
Xem chi tiết
minh nguyet
1 tháng 11 2021 lúc 9:00

Thông điệp: Phải biết yêu thương mẹ, quan tâm đến mẹ vì ''thời gian khắc nghiệt'', mẹ ngày càng già dần đi. 

Bình luận (0)
Hào Lê
1 tháng 11 2021 lúc 9:04

Thông điệp: Phải biết yêu thương mẹ, quan tâm đến mẹ vì ''thời gian khắc nghiệt'', mẹ ngày càng già dần đi. 

Bình luận (0)
Huỳnh Mỹ Huyền HVL 9A2
Xem chi tiết
Huy Nguyễn
Xem chi tiết
Đào Trí Bình
17 tháng 8 2023 lúc 8:09

mình ko có thời gian viết

nên bạn có thể tham khảo trên mạng nhé!

Bình luận (0)
Aocuoi Huongngoc Lan
Xem chi tiết
mntlcl
Xem chi tiết
Thảo Phương
5 tháng 10 2019 lúc 19:34
Và rồi những chuyến xe ấy cũng đi qua, tôi trở về căn phòng trọ với nỗi buồn chẳng biết tâm sự cùng ai. Mở lap-top lên và nghe khúc ngâm của bác Đỗ Trung Quân bài thơ “ Mẹ” mà nước mắt cứ tuôn trào... “Con sẽ không đợi một ngày kia
khi mẹ mất đi mới giật mình khóc lóc
Những dòng sông trôi đi có trở lại bao giờ?
Con hốt hoảng trước thời gian khắc nghiệt
Chạy điên cuồng qua tuổi mẹ già nua
mỗi ngày qua con lại thấy bơ vơ
ai níu nổi thời gian?
ai níu nổi?
Con mỗi ngày một lớn lên
Mẹ mỗi ngày thêm cằn cỗi
Cuộc hành trình thầm lặng phía hoàng hôn” Hai mươi tư tuổi đời, cái tuổi không phải quá lớn để cảm nhận được hết những nỗi cơ cực của cuộc đời mẹ, nhưng ít ra ngần ấy thời gian được sống bên mẹ cũng là ngần ấy năm tôi chứng kiến mẹ tôi lo toan, vất vả cho gia đình. Tôi cảm nhận được nhà thơ đang cảm thấy mình có phần may mắn, vì đến lúc mái đầu hai thứ tóc vẫn còn được nhìn thấy mẹ. Mỗi một ngày đi qua, niềm vui của cuộc sống được nhân lên gấp bội phần khi chúng ta được sống bên mẹ. Nhưng trong niềm vui ấy có thoáng chút nỗi buồn, trên khuôn mặt gầy guộc ấy, những nếp nhăn cứ dần dần tăng lên. Thời gian như vừa là vị thần hạnh phúc nhưng cũng đồng thời là kẻ âm thầm hủy diệt. Chính vì cảm nhận được điều đó nên với nhà thơ Đỗ Trung Quân, mỗi giây phút được sống bên mẹ đều là những khoảnh khắc thiêng liêng nhất trong cuộc đời. Đặc biệt hơn nữa, nhà thơ lại xuất thân mà một đứa trẻ mồ côi cha. Nên trong anh mẹ vừa là mẹ nhưng cũng vừa là cha, để có được Đỗ Trung Quân như ngày hôm nay, mẹ anh đã phải tần tảo sớm hôm, chắt chiu từng hạt gạo, để lo cho anh ăn học nên người. Anh khóc ngay cả khi mẹ anh còn trên cõi đời này, khóc vì sự hi sinh của mẹ, khóc cho sự thầm trách bản thân vì đã có đôi lần anh thờ ơ với mẹ...Nhưng thà nhận ra sớm như thế còn hơn để đến lúc mẹ mất đi “ mới giật mình khóc lóc”. Những từ ngữ “ giật mình”, “ khóc lóc” gợi cho người đọc hình ảnh của một người con hối tiếc muộn màng, lúc còn ở bên mẹ thì không biết quý trọng, thì những giọt nước mắt kia chỉ là giả dối, chỉ là sự xúc động tầm thường. Và chính nhà thơ đã cảm thấy mình thật may mắn vì mình đã sớm nhận ra điều này. Nhưng anh lại hoảng hốt vì chuỗi thời gian kia trôi qua một cách “điên cuồng”. Biện pháp nhân hóa đã được tác giả sử dụng khéo léo, thời gian được ví như một kẻ hủy diệt kinh khủng, vô tâm, không ai và không gì có thể chế ngự được sự điên cuồng của hắn. Chính vì thế tác giả mới đặt câu hỏi tu từ mà không bao giờ có câu trả lời: “ Ai níu nổi thời gian ? Ai níu nổi ?’ Đó vừa là câu hỏi, vừa là sự oán trách nhưng đồng thời cũng vừa là lời kêu cứu...có ai có thể níu tên hủy diệt kia lại giúp tôi không ? Ai có thể níu lại những nếp nhăn làm mẹ tôi “ già nua” không ? Xin hãy giúp tôi !
Bình luận (0)
Phạm Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Anh Hào
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 9 2016 lúc 9:52

được lắm bạn ạ

nhưng mà đoạn cuối bạn thiếu

Con gái bất hiếu của bố,

En-ri-cô

Bình luận (0)
Linh Phương
17 tháng 9 2016 lúc 12:19

Bức thư này khá là ổn nhưng mình nghĩ đoạn cuối lúc chốt bài thì nên có câu " đó là sự chừng trị cho những người đã chà đạp lên tình yêu thương của cha mẹ" và thêm lời chúc với cha nữa như vậy bài của bạn sẽ gây cảm xúc ấn tượng với người đọc, người nghe

Chúc bạn học ốt!

Bình luận (0)