Hòa tan 7g kim loại R trong 200ml HCl vừa đủ thu được 206.75g dung dịch A. Xác định kim loại R
cho m(g) kim loại R ( hóa trị 1 ) tác dụng với clo dư , sau phản ứng thu được 13,6g muối . mặt khác để hòa tan m (g) kim loại R cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 1M a, viết PTHH b, xác định kim loại R
cho M gam kim loại R có hóa trị II tác dụng với Clo dư,sau phản ứng thu được 13,6 gam muối,mặt khác,để hòa tan M gam kim loại R cần vừa đủ 200ml dung dịch HCL có nồng độ 1M
a, viết pthh
b,xác định kim loại R
giúp mình với ạ
R + Cl2 → RCl2
R + 2HCl → RCl2 + H2
nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol => nR = 0,2/2 = 0,1 mol
Mà nRCl2 = nR
=> MRCl2 = \(\dfrac{13,6}{0,1}\)= 136 (g/mol) => MR = 136 - 35,5.2 = 64 g/mol
Vậy R là kim loại đồng (Cu)
Hoà tan 7 gam một kim loại R trong 200 gam dung dịch HCl vừa đủ, thu được 206,75 gam dung dịch A. Xác định kim loại R.
mH2=207-206,75=0,25g
nH2=0,25/2=0,125mol
Gọi x là hóa trị của R
2R+ 2xHCl -----> 2RClx+ xH2
2Rg xmol
7g 0,125mol
\Rightarrow 0,25R=7x
\Leftrightarrow R=28x
ta có x=2, R=56 là thỏa mãn
Vậy kim loại R là Fe
Hòa tan 1,95g kim loại R=1 lượng vừa đủ dung dịch thu được 0.672 lít hidro và dung dịch Y
a, Xác định tên kim loại R và lượng chất tan trong dung dịch Y
b, Nếu thể tích hidro vượt quá 0.672 lít thì R là kim loại nào trong số các kim loại sau : Fe, Ca, Mg, Cu, Al, Na, K, Ba
Mn hộ mk chủ yếu câu b nhá
(CÁC BẠN LM TỰ LUẬN NHÁ/ K CHỈ CHỌN ĐÂU)
Confirm dung dịch HCl nha
---
a, Đặt a là hoá trị của R. (a:nguyên,dương)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
\(2R+2aHCl\rightarrow2RCl_a+aH_2\\ n_R=\dfrac{0,03.2}{a}=\dfrac{0,06}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{1,95}{\dfrac{0,06}{a}}=\dfrac{65}{2}a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét a=1;a=2;a=3;a=4. Thấy có a=2 là thoả mãn khí đó MR=65(g/mol)
Vậy R là Kẽm (Zn=65)
b)
\(V_{H_2\left(Đktc\right)}>0,672\left(l\right)\\ \Rightarrow n_{H_2}>0,03\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_R>\dfrac{0,06}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R< \dfrac{65}{2a}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Nếu a=1 thì MR<32,5 (g/mol) (Loại K)
Nếu a=2 thì MR< 16,25(g/mol) (Loại Ba, Mg, Ca, Fe, Cu)
Nếu a=3 thì MR<10,83(g/mol) (Loại Al)
Vậy chỉ còn 1 đáp án duy nhất, kim loại đó là Natri
tác dụng vừa đủ dung dịch...
Vẫn thiếu tên dung dịch em ơi??
Hòa tan 1,95 gam kim loại R Bằng một lượng vừa đủ dung dịch axít HCl thu được 0,672l hidro ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch Y.
1, Xác định tên kim loại R và lượng chất tan trong dung dịch Y.
2, Nếu thể tích khí hiđrô vượt quá 0,672l ở điều kiện tiêu chuẩn thì kim loại đó là kim loại nào trong số kim loại sau Fe, Ca, Mg, Cu, Al, Na, K, Ba
1. 2R (0,06/n mol) + 2nHCl \(\rightarrow\) 2RCln + nH2\(\uparrow\) (0,03 mol).
Nguyên tử khối của R là M=1,95/(0,06/n)=65n/2 (g/mol).
Với n=1, M=65/2 (loại).
Với n=2, M=65 (g/mol), suy ra R là kim loại kẽm (Zn).
Với n=3, M=65/3 (loại).
Dung dịch Y chứa ZnCl2 (0,06/2=0,03 (mol)).
Lượng chất tan trong dung dịch Y là 0,03 mol.
Khối lượng chất tan trong dung dịch Y là 0,03.136=4,08 (g).
2. Nguyên tử khối của kim loại cần tìm là M', nhỏ hơn 65n/2 (g/mol).
Với n=1, M'<32,5 (g/mol), M' có thể là 23 (Na), loại 39 (K).
Với n=2, M'<65 (g/mol), M' có thể là 56 (Fe) hoặc 40 (Ca) hoặc 24 (Mg), loại 137 (Ba).
Với n=3, M'<97,5 (g/mol), M' có thể là 27 (Al).
Không thể là đồng (Cu), vì đồng không tác dụng với dung dịch HCl.
Câu 1: Cho 13,7 gam một kim loại R có hóa trị 2 khi tác dụng vừa đủ 200ml dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 ở (ĐKTC) và dung dịch A. Xác định tên kim loại R và nồng độ HCl đã dùng?
\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(0.1........0.2................0.1\)
\(M_R=\dfrac{13.7}{0.1}=137\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(R:Ba\)
\(200\left(ml\right)=0.2\left(l\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.2}=1\left(M\right)\)
hòa tan 4,9g hỗn hợp gồm Cu và kim loại R có hóa trị (II) vào dung dịch HCL vừa đủ. Sau phản ứng còn lại 3,2g chất rắn không tan, phần dung dịch còn lại đem đi cô cạn thì thu được 4,44g muối khan. Xác định kim loại R
3,2 gam chất rắn không tan là Cu => mCu = 3,2 (g)
=> mR = 4,9 - 3,2 = 1,7 (g)
Gọi hóa trị của R là n => \(n_R=\dfrac{1,7}{M_R}\)
PTHH: 2R + 2nHCl ---> 2RCln + nH2
\(\dfrac{1,7}{M_R}\)--------------->\(\dfrac{1,7}{M_R}\)
=> \(\dfrac{1,7}{M_R}=\dfrac{4,44}{M_R+35,5n}\)
=> MR = 22,025n (g/mol)
Không có giá trị của n nào thỏa mãn
=> Không có kim loại R nào thỏa mãn yêu cầu của bài ra
Hòa tan hoàn toàn 7 gam một kim loại R hóa trị II cần vừa đủ 96 gam dung dịch HCl 9,5%. Xác định tên kim loại R.
\(n_R=\dfrac{7}{R}mol\\ n_{HCl}=\dfrac{96.9,5}{100.36,5}=\dfrac{456}{1825}mol\\ R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(n_R=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{228}{1825}mol\\ \Rightarrow\dfrac{7}{R}=\dfrac{228}{1825}\\ \Rightarrow R\approx56\left(Fe\right)\)
a. Hòa tan 4,05g kim loại R trong 112,5g dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được 116,1g dung dịch A. Xđ kim loại R
b. Cho 4,05g kim loại R tìm được ở a vào dung dịch \(H_2SO_4\) 98% và đun nóng. Tính khối lượng dung dịch \(H_2SO_4\) cần dùng
a. Gọi n là hóa trị của kim loại R
\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
TĐB: \(\dfrac{4,05}{R}\) - \(\dfrac{4,05n}{R}\) - \(\dfrac{4,05}{R}\) - \(\dfrac{2,025n}{R}\) (mol)
\(n_R=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,05}{R}\left(mol\right)\)
\(m_{H_2}=n.M=\dfrac{2,025n}{R}.2=\dfrac{4,05n}{R}\left(g\right)\)
\(m_{ddRCl_n}=m_R+m_{ddHCl}-m_{H_2}\)
\(116,1=4,05+112,5-\dfrac{4,05n}{R}\)
\(\dfrac{4,05n}{R}=116,55-116,1\)
\(\dfrac{4,05n}{R}=0,45\)
\(4,05n=0,45R\)
\(\dfrac{4,05}{0,45}=\dfrac{R}{n}\)
\(9=\dfrac{R}{n}\)
\(9n=R\)
Nếu \(n=1\Rightarrow R=9\) (loại)
\(n=2\Rightarrow R=18\) (loại)
\(n=3\Rightarrow R=27\) (chọn)
Vậy kim loại R là Al
b) Kim loại tìm được là Al (III)
\(2Al+6H_2SO_{4\left(đ,t^0\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
TĐB: \(0,15\) - \(0,45\) (mol)
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,05}{27}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=n.M=0,45.98=44,1\left(g\right)\)
m\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{m_{ct}.100\%}{C\%}=\dfrac{44,1.100\%}{98\%}=45\left(g\right)\)