Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
kagamine rin len
Xem chi tiết
Vũ Đình Sơn
5 tháng 5 2016 lúc 22:36

Ta có (x+y)2>0 <=>x2+y2>2xy

=>x2+2xy+y2>4xy

=>4xy<(x+y)2

=>xy<(x+y)2/4

Theo BDT tam giác ta có : a+b-c>0;b+c-a>0

Áp dụng BDT trên ta dc :

(a+b-c)(b+c-a)<(a+b-c+b+c-a)2/4=4b2/4=b2

(a+b-c)(c+a-b)<(a+b+c+a-b)2/4=a2

(b+c-a)(c+a-b)<(b+c-a+c+a-b)2/4=c2

=>(a+b-c)2(b+c-a)2(a+c-b)2=a2+b2+c2

=>abc> (b+c-a)(a+c-b)(a+b-c) (dpcm)

hoàng ngân
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
4 tháng 6 2016 lúc 18:20

Ta có : 

(b+c-a)(b+a-c)=b2-(c-a)2\(\le\) b2

(c+a-b)(c+b-a)=c2_(a-b)2\(\le\) c2

(a+b-c)(a+b-c)=a2-(b-c)2\(\le\) a2

nhân từng vế ba bất đẳng thức trên ,ta được :

[(b+c-a)(a+c-b)(a+b-c)]2\(\le\) [abc]2

các biểu thức trong dấu ngoặc vuông đều dương nên :

(b+c-a)(a+c-b)(a+b-c)\(\le\) abc

dấu "=" xảy ra khi a=b=c

thanh ngọc
4 tháng 6 2016 lúc 18:31

đặt b+c-a=x; a+c-b=y; a+b-c=z thì x,y,z>0

theo bất đẳng thức (x+y)(y+z)(z+x)\(\ge\) 8xyz

=> 2a.2b.2c\(\ge\) 8(b+c-a)(a+c-b)(a+b-c)

=>abc \(\ge\) (b+c-a)(a+c-b)(a+b-c)

xảy ra đẳng thức khi và chỉ khí a=b=c

VN in my heart
Xem chi tiết
Phạm Thế Mạnh
10 tháng 12 2015 lúc 13:13

Có:\(\frac{a}{b+c}>\frac{a}{a+b+c}\)vì a,b,c>0
tương tự \(\frac{b}{c+a}>\frac{b}{a+b+c}\)
\(\frac{c}{a+b}>\frac{c}{a+b+c}\)
Cộng từ vế lại \(\Rightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}>\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

minh anh
Xem chi tiết
Hạnh Trần
10 tháng 12 2015 lúc 12:44

bạn tham khảo ở câu hỏi tương tự nhé

tick mình đi

Bùi Đức Mạnh
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
22 tháng 1 2019 lúc 19:01

Giả sử c không phải là cạnh nhỏ nhất,chẳng hạn \(a\le c\).

Khi đó:\(a^2\le c^2\)và \(b^2\le\left(a+c\right)^2\le4c^2\)

\(\Rightarrow a^2+b^2< 5c^2\)(trái với giả thiết)

\(\Rightarrow\)điều giả sử sai

\(\Rightarrow\)điều ngược lại đúng,tức là c  là độ dài cạnh nhỏ nhất của tam giác.

Bùi Đức Mạnh
9 tháng 2 2019 lúc 21:07

cảm ơn nhe bn

Devil Girl
Xem chi tiết
nguyen thi phuong anh
Xem chi tiết
vũ văn đạt
2 tháng 2 2016 lúc 19:27

a+b+c => a+b= -c

=> (a+b)= (-c)2

=> a3+b3+3ab(a+b) = -c2

=> a3+b3+c3 = -3ab(a+b)

=> a2+b2+c= -3ab(-c) = 3abc

Vũ Lê Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết
Không Tên
29 tháng 4 2018 lúc 17:49

C/m BĐT phụ:   \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\)  (*)      (x,y dương)

Ta có:   \(\left(x-y\right)^2\ge0\)       

\(\Leftrightarrow\)\(x^2-2xy+y^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2+y^2\ge2xy\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2+2xy+y^2\ge4xy\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+y\right)^2\ge4xy\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+y}{xy}\ge\frac{4}{x+y}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\)   (BĐT đã đc chứng minh)

Dấu "=" xảy ra  \(\Leftrightarrow\)\(x=y\)

ÁP dụng BĐT (*) ta có:

\(\frac{1}{p-a}+\frac{1}{p-b}\ge\frac{4}{p-a+p-b}=\frac{4}{2p-\left(a+b\right)}=\frac{4}{c}\)  (1)

\(\frac{1}{p-b}+\frac{1}{p-c}\ge\frac{4}{p-b+p-c}=\frac{4}{2p-\left(b+c\right)}=\frac{4}{a}\)  (2)

\(\frac{1}{p-c}+\frac{1}{p-a}\ge\frac{4}{p-c+p-a}=\frac{4}{2p-\left(c+a\right)}=\frac{4}{b}\) (3)

Lấy (1); (2); (3) cộng theo vế ta được:

          \(2\left(\frac{1}{p-a}+\frac{1}{p-b}+\frac{1}{p-c}\right)\ge4\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{p-a}+\frac{1}{p-b}+\frac{1}{p-c}\ge2\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)  (đpcm)

Dấu "=" xảy ra  \(\Leftrightarrow\)\(a=b=c\)

Khi đó  \(\Delta ABC\)là tam giác đều