Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 1 2021 lúc 19:25

- Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào của mô phân sinh ngọn.

- Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.Để tăng năng suất cây trồng, tùy từng loại cây mà bấm ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.

 - Những cây lấy ngon, lá hoa, quả thường bấm ngọn ........VD : mồng tơi, mướp, bí, bông, đậu, cà phê.....

- Những cây lấy gỗ, lấy sợi thường tỉa cành.VD: lim, bạch đàn, gai, đay.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 1 2018 lúc 5:40

Bấm ngọn, tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

      + Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để cây chuyển sang giai đoạn trưởng thành (ra hoa, tạo quả) nhanh hơn và tạo thêm nhiều chồi nách. Từ đó giúp tạo ra nhiều sản phẩm hơn.

      Ví dụ: bấm ngọn mướp, mồng tơi, cây đậu, cà chua, bông, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Cây hoa khi bấm ngọn sẽ cho nhiều bông hơn.

      + Tỉa cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tỉa cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

      Ví dụ: Cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan ... tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt hơn; cây đào, mai, quất, cam, chanh, bưởi,… tỉa cành giúp cây tạo các dáng đẹp, tạo số lượng quả vừa phải, chất lượng quả tốt hơn,...

Bình luận (0)
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Mai
18 tháng 12 2016 lúc 9:58

- Để tăng năng suất cây trồng ,tùy từng loại cây mà bấm ngọn hay tỉa cảnh vào những giai đoạn thích hợp.

- Bấm ngọn với những cây lấy quả,hạt. VD : cây cà phê,cây bông, cây đậu,.......

- Tỉa cành với những cây lấy gỗ và sợi. VD : cây lim,cây bạch đàn,cây gai,cây đay,.........

Bình luận (0)
Đào Thị Ngọc Ánh
18 tháng 12 2016 lúc 10:06

Bấm ngọn , tỉa cành có tác dụng tăng năng suất cây trồng khi thu hoạch.

_ Cây ăn quả người ta thường bấm ngọn trước khi ra hoa.

VD:cây mồng tơi, mướp, bầu bí, cà phê, các loại đậu,...

_ Cây lấy gỗ(bạch đàn, lim,...), cây lấy sợi(gai,đay) người ta thường tỉa cành xấu , cành sâu bệnh để tập trung chất dinh dưỡng phát triển chiều cao.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thư
20 tháng 12 2016 lúc 14:24

những cây lấy gỗ(lim,bạch đàn)sợi thì cần bấm ngọc để cây phát triển chiều cao

những cây lấy củ thì cần tỉa cành để cây phát triển chồi nách cho nhiều hoa, trái

bấm ngọn, tỉa cành có lợi là để tăng năng suất cây trồng

Bình luận (0)
Hạ Nguyệt Minh Ngọc
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 1 2021 lúc 18:05

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

Bấm ngọn, tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

+ Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để cây chuyển sang giai đoạn trưởng thành (ra hoa, tạo quả) nhanh hơn và tạo thêm nhiều chồi nách. Từ đó giúp tạo ra nhiều sản phẩm hơn.

Ví dụ: bấm ngọn mướp, mồng tơi, cây đậu, cà chua, bông, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Cây hoa khi bấm ngọn sẽ cho nhiều bông hơn.

+ Tỉa cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tỉa cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Ví dụ: Cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt hơn; cây đào, mai, quất, cam, chanh, bưởi… tỉa cành giúp cây tạo các dáng đẹp, tạo số lượng quả vừa phải, chất lượng quả tốt hơn,...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
10 tháng 11 2016 lúc 22:38

1.Thân cây gồm các bộ phận sau: Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại : chồi lá và chồi hoa.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
10 tháng 11 2016 lúc 22:39

2.Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia làm 3 loại:
-Thân đứng :
+Thân gỗ : Cứng,cao,có cành
+Thân cột : Cứng,cao,không cành
+Thân cỏ : Mềm,yếu,thấp
- Thân leo:
+Tua quấn
+Thân quấn
-Thân bò: Mềm,yếu,bò sát mặt đât

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
10 tháng 11 2016 lúc 22:40

3.thân cây dài ra là do chồi ngọn.

 

Bình luận (0)
Người Vô Danh
Xem chi tiết
Đức Nhật Huỳnh
25 tháng 10 2016 lúc 19:37

Câu 1. Trình bày thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào.

Trả lời:

Thí nghiệm để biết cây dài ra do đâu. Có thể gieo một số hạt đậu xanh hay lạc vào chậu đất ẩm. Khi cây cao độ 6 - 8cm thì ngắt ngọn một số cây, số cây còn lại đế nguyên. Để cây ra chỗ sáng. Sau vài ngày, quan sát thấy cây không bị ngắt ngọn tiếp tục cao lên còn các cây bị ngắt ngọn thì thân không cao lên được. Từ đó cho phép kết luận: thân cây dài ra là do chồi ngọn.

Câu 2. Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngọn. những cây nào thì tỉa cành? Cho ví dụ.

Trả lời:

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.

 

Bình luận (0)
Cửu vĩ linh hồ Kurama
25 tháng 10 2016 lúc 19:39

1.Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

2.

- Bấm ngọn giúp cây ra nhiều hoa,quả hơn.

- Tỉa cách giúp cây phát triển chiều cao.

Bình luận (2)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
2 tháng 4 2017 lúc 11:21

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.

Bình luận (1)
Dương Minh Tài
2 tháng 4 2017 lúc 20:07

Câu 2. Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngọn. những cây nào thì tỉa cành? Cho ví dụ.

Trả lời:

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.


Bình luận (0)
Mai Diệu Yến Nhi
Xem chi tiết
Lê Anh Thư
4 tháng 11 2016 lúc 20:32

1. Rễ được chia ra làm mấy loại. Cho ví dụ:

=> Rễ được chia ra làm hai loại: Rễ cọc và rễ chùm.

VD: + Rễ cọc: cây bưởi, cây cải, cây hồng xiêm, cây hoa hồng,.....

+ Rễ chùm: cây tỏi tây, cây lúa(mạ),.........

2. Nêu cấu tạo và chức năng các miền của rễ.

=> Cấu tạo:

Chương I. Tế bào thực vật=> Theo như cấu tạo trên, ta biết chức năng các miền của rễ:

+ Miền trưởng thành: có các mạch dẫn có chức năng dẫn truyền.

+ Miền hút: có các lông hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.

+ Miền sinh trưởng: có chức năng làm cho rẽ dài ra.

+ Miền chóp rễ: có chức năng che chở cho đầu rễ.

3. Hãy kể tên các loại rễ biến dạng? Cho ví dụ?

=> Tên các loại rễ biến dạng và ví dụ:

+ Rễ củ: rễ phình to chứa chất dinh dưỡng dự trữ cho cây.

VD: cây sắn, cà rốt, khoai lang,....

+ Rễ móc: rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám giúp câu leo lên.

VD: cây trầu không, hồ tiêu,.......

+ Rễ thở: sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất giúp cây hô hấp trong không khí.

VD: cây bầm, mắm, bụt mọc,........

+ Giác mút: rễ biến thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây chủ để lấy chất dinh dưỡng.

VD: cây tầm gửi, tơ hồng,.....

4. Thân dài ra do đâu? Những loại cây nào bấm ngọn, những loại cây nào tỉa cành. Lợi ích của việc bấm ngọn, tỉa cành.

=> Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

- Những loại cây bấm ngọn: bông, mướp, bầu, bí,....

- Những loại cây tỉa cành: bạch đàn, lim, đay, gai,..........

- Lợi ích của việc bấm ngọn, tỉa cành: vì làm như vậy để cây không thể cao lên được nữa, do đó chất dinh dưỡng sẽ dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển làm tăng năng suất thu hoạch.

5. Thân to ra do đâu? Có thể xác định tuổi thọ của cây bằng cách nào?

=> Thân to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.

- Người ta có thể xác định tuổi thọ của cây bằng cách đếm số vòng gỗ của cây.

6. So sánh cấu tạo trong thân non và miền hút của rễ.

=> Về cấu tạo thân non:

Chương I. Tế bào thực vật

Về cấu tạo miền hút:

Chương I. Tế bào thực vật

Theo như 2 hình trên, ta thấy sự khác nhau của chúng là: hình dạng, kích thước, cấu tạo.

Sự giống nhau là: màu sắc.

7. So sánh Dác và Ròng:

=> Ròng chắc hơn Dác vì phần Ròng nằm phía trog, gồm các tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ. Còn Dác thì chỉ bảo vệ phần Ròng nên có thể Dác sẽ bị thương nặng ở một chỗ nào đó, chức năng của Dác là vận chuyển nước và muối khoáng, nằm phía ngoài, gồm những tế bào mạch gỗ.

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 11 2016 lúc 16:10

Câu 7: Trả lời:

-Dác là phần nằm ở bên ngoài, mỏng hơn và có màu nhạt hơn, được cấu tạo từ các tế bào gỗ non nên không cứng lắm, chức năng là vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.-Ròng là phần nằm ở phía trong khá dày, màu sẫm hơn, được cấu tạo từ các tế bào gỗ già chết nên chắc và rắn, có chức năng nâng đỡ cho cây 
Bình luận (1)
Phạm Thị Thùy Linh
Xem chi tiết