Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hội sinh giữa các loài:
Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hội sinh giữa 2 loài?
A. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.
B. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ.
C. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng.
D. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu.
Đáp án B
-Mối quan hệ hội sinh là mối quan hệ giữa 2 loài sinh vật trong đó một loài được lợi còn loài kia không được lợi cũng không bị hại gì.
-A là quan hệ kí sinh, C là quan hệ hợp tác, D là quan hệ cộng sinh
-B là quan hệ hội sinh.
Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ cộng sinh giữa các loài
A. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ họ đậu
B. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng
C. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ
D. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ
Đáp án A.
A. Đúng. Đây là mối quan hệ cộng sinh, trong đó vi khuẩn giúp cây hấp thụ được nitơ và cây cung cấp vi khuẩn chất dinh dưỡng để phát triển.
B. Sai. Đây là mối quan hệ hợp tác, trong đó chim sáo giúp trâu bắt kí sinh trùng và chim sáo có được thức ăn chính là các kí sinh trùng đó. Cả 2 loài không nhất thiết phải có nhau.
C. Sai. Đây là mối quan hệ hội sinh, trong đó cây phong lan có được giá thể là cây thân gỗ để bám, cây thân gỗ không được lợi cũng không bị hại.
D. Sai. Tầm gửi sống trên thân cây và hút chất dinh dưỡng từ cây để phát triển ® mối quan hệ ký sinh
Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ kí sinh giữa các loài?
A. Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ đậu
B. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng
C. Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối
D. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ
Đáp án D
Tầm gửi sống trên thân cây và hút chất dinh dưỡng từ cây để phát triển à mối quan hệ kí sinh.
A. Sai. Đâỵ là mối quan hệ cộng sinh, trong đó vi khuẩn giúp cây hấp thụ được nitơ và cây cung cấp vi khuẩn chất dinh dưỡng để phát triển.
B. Sai. Đây là mối quan hệ hợp tác, trong đó chim sáo giúp trâu bắt kí sinh trùng và chim sáo có được thức ăn chính là các kí sinh trùng đó.
C. Sai. Đây là mối quan hệ cộng sinh, trong đó động vật nguyên sinh sống trong ruột mối giúp mối tiêu hóa được xenlulozo
Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ cộng sinh giữa các loài
A. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ họ đậu.
B. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng.
C. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ.
D. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.
Đáp án A.
A. Đúng. Đây là mối quan hệ cộng sinh, trong đó vi khuẩn giúp cây hấp thụ được nitơ và cây cung cấp vi khuẩn chất dinh dưỡng để phát triển.
B. Sai. Đây là mối quan hệ hợp tác, trong đó chim sáo giúp trâu bắt kí sinh trùng và chim sáo có được thức ăn chính là các kí sinh trùng đó. Cả 2 loài không nhất thiết phải có nhau.
C. Sai. Đây là mối quan hệ hội sinh, trong đó cây phong lan có được giá thể là cây thân gỗ để bám, cây thân gỗ không được lợi cũng không bị hại.
D. Sai. Tầm gửi sống trên thân cây và hút chất dinh dưỡng từ cây để phát triển ® mối quan hệ ký sinh.
Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ kí sinh giữa các loài?
A. Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ đậu
B. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng
C. Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối
D. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ
Đáp án D
Tầm gửi sống trên thân cây và hút chất dinh dưỡng từ cây để phát triển à mối quan hệ kí sinh.
A. Sai. Đâỵ là mối quan hệ cộng sinh, trong đó vi khuẩn giúp cây hấp thụ được nitơ và cây cung cấp vi khuẩn chất dinh dưỡng để phát triển.
B. Sai. Đây là mối quan hệ hợp tác, trong đó chim sáo giúp trâu bắt kí sinh trùng và chim sáo có được thức ăn chính là các kí sinh trùng đó.
C. Sai. Đây là mối quan hệ cộng sinh, trong đó động vật nguyên sinh sống trong ruột mối giúp mối tiêu hóa được xenlulozo.
Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ kí sinh giữa các loài?
D.Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.
Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ cộng sinh giữa các loài:
D.cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.
Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác giữa các loài?
A. Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần rễ đậu
B. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng
C. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ
D. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ
Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần rễ cây họ đậu => cộng sinh
Phong lan bám thân gỗ => hội sinh
Tầm gửi trên cây thân gỗ => ký sinh
Đáp án B
Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác giữa các loài?
A. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu.
B. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng.
C. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ.
D. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.