Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác nhân gây đột biến:.
Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác nhân gây đột biến:
A. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN.
B. làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi tréo.
C. tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
D. làm đứt gãy NST, trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là do tác động của các tác nhân gây đột biến, dẫn đến
A. Phá vỡ cấu trúc NST
B. Gây ra sự sắp xếp lại các đoạn trên NST
C. NST gia tăng số lượng trong tế bào
D. Cả A và B đều đúng
Đáp án D
Tác động của các tác nhân gây đột biến phá vỡ cấu trúc NST, sau đó sắp xếp lại các đoạn trên NST
Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là do tác động của các tác nhân gây đột biến, dẫn đến:
A. Phá vỡ cấu trúc NST
B. Gây ra sự sắp xếp lại các đoạn trên NST
C. NST gia tăng số lượng trong tế bào
D. Cả A và B đều đúng
Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là sự đứt gãy nhiễm sắc thể gây ảnh hưởng tới quá trình
A. Nhân đôi NST.
B. Tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít
C. Rối loạn trao đổi chéo.
D. Cả 3 ý trên
Đáp án D
Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN, tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
Những tác nhân gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
A. Do sự phân li không đồng đều của nhiễm sắc thể.
B. Do nhiễm sắc thể bị tác động cơ học.
C. Do tác nhân vật lí, hoá học của môi trường, do biến đổi các quá trình sinh lí, sinh hoá bên trong tế bào.
D. Do sự phân li đồng đều của nhiễm sắc thể.
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
II. Tất cả các cơ thể mang gen đột biến đều được gọi là thể đột biến.
III. Đột biến gen luôn dẫn tới làm thay đổi cấu trúc và chức năng của protein.
IV. Hóa chất 5-BU thường gây ra các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Đáp án B
Chỉ có I đúng → Đáp án B
II – Sai. Vì cơ thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình gọi là thể đột biến.
III – Sai. Vì đột biến gen có thể làm thay đổi cấu trúc và chức năng của protein hoặc không làm thay đổi cấu trúc và chức năng của protein trong trường hợp đột biến thay thế ở nucleotit thứ 3 của bộ ba làm cho bộ ba ban đầu và bộ ba sau đột biến cùng mã hóa 1 axit amin.
IV – Sai. Hóa chất 5-BU thường gây ra các đột biến gen dạng thay thế nucleotit.
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
II. Tất cả các cơ thể mang gen đột biến đều được gọi là thể đột biến.
III. Đột biến gen luôn dẫn tới làm thay đổi cấu trúc và chức năng của protein.
IV. Hóa chất 5-BU thường gây ra các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Chọn đáp án B.
Chí có phát biểu I đúng. Còn lại:
x II sai vì cơ thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình gọi là thể đột biến.
x III sai vì đột biến gen có thể làm thay đổi cấu trúc và chức năng của protein hoặc không làm thay đổi cấu trúc và chức năng của protein trong trường hợp đột biến thay thế ở nucleotit thứ 3 của bộ ba làm cho bộ ba ban đầu và bộ ba sau đột biến cùng mã hóa một axit amin.
x IV sai vì hóa chất 5-BU thường gây ra các đột biến gen dạng thay thế nucleotit.
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
II. Tất cả các cơ thể mang gen đột biến đều được gọi là thể đột biến.
III. Đột biến gen luôn dẫn tới làm thay đổi cấu trúc và chức năng của protein.
IV. Hóa chất 5-BU thường gây ra các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án B
Chí có phát biểu I đúng. Còn lại:
x II sai vì cơ thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình gọi là thể đột biến.
x III sai vì đột biến gen có thể làm thay đổi cấu trúc và chức năng của protein hoặc không làm thay đổi cấu trúc và chức năng của protein trong trường hợp đột biến thay thế ở nucleotit thứ 3 của bộ ba làm cho bộ ba ban đầu và bộ ba sau đột biến cùng mã hóa một axit amin.
x IV sai vì hóa chất 5-BU thường gây ra các đột biến gen dạng thay thế nucleotit.
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
II. Tất cả các cơ thể mang gen đột biến đều được gọi là thể đột biến.
III. Đột biến gen luôn dẫn tới làm thay đổi cấu trúc và chức năng của protein.
IV. Hóa chất 5-BU thường gây ra các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án B
Chỉ có I đúng → Đáp án B
II – Sai. Vì cơ thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình gọi là thể đột biến.
III – Sai. Vì đột biến gen có thể làm thay đổi cấu trúc và chức năng của protein hoặc không làm thay đổi cấu trúc và chức năng của protein trong trường hợp đột biến thay thế ở nucleotit thứ 3 của bộ ba làm cho bộ ba ban đầu và bộ ba sau đột biến cùng mã hóa 1 axit amin.
IV – Sai. Hóa chất 5-BU thường gây ra các đột biến gen dạng thay thế nucleotit