Hệ thần kinh của côn trùng có:
Hệ thần kinh của côn trùng có
A. Hạch đầu, hạch ngực, hạch lưng
B. Hạch đầu, hạch thân, hạch lưng
C. Hạch đầu, hạch bụng, hạch lưng
D. Hạch đầu, hạch ngực, hạch bụng
Đáp án D
Hệ thần kinh của côn trùng gồm hạch đầu, hạch ngực và hạch bụng.
Hệ thần kinh của côn trùng có các loại hạch nào sau đây?
A. Hạch đầu, hạch bụng, hạch lưng.
B. Hạch não, hạch bụng, hạch lưng.
C. Hạch não, hạch bụng, hạch thân.
D. Hạch não, hạch bụng, hạch ngực.
Đáp án D.
Hệ thần kinh của côn trùng có các hạch điều khiển các phần khác nhau của cơ thể gồm: Hạch não, hạch bụng, hạch ngực.
Hệ thần kinh của côn trùng gồm hạch đầu?
A. hạch ngực, hạch lưng
B. hạch thân, hạch lưng
C. hạch bụng, hạch lưng
D. hạch ngực, hạch bụng
Côn trùng có hệ thần kinh nào tiếp nhận kích thích từ các giác quan và điều khiển các hoạt động phức tạp của cơ thể?
A. Hạch não.
B. hạch lưng.
C. Hạch bụng.
D. Hạch ngực.
Côn trùng có hệ thần kinh nào tiếp nhận kích thích từ các giác quan và điều khiển các hoạt động phức tạp của cơ thể?
Ở côn trùng, hạch thần kinh có kích thước lớn hơn hẳn so với các hạch thần kinh khác là hạch thần kinh?
A. đầu
B. lưng
C. bụng
D. ngực
Vườn dừa có loài côn trùng A chuyên đưa những con côn trùng của loài B lên chồi non để côn trùng B lấy nhựa của cây dừa và thải ra chất dinh dưỡng cho côn trùng A ăn. Để bảo vệ vườn dừa, người nông dân đã thả vào vườn loài kiến 3 khoang. Khi được thả vào vườn, kiến ba khoang đã sử dụng loài côn trùng A làm thức ăn và không gây hại cho dừa. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). Kiến 3 khoang và dừa là quan hệ hợp tác.
(II). Côn trùng A và cây dừa là quan hệ hội sinh.
(III). Kiến 3 khoang và côn trùng A là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.
(IV). Côn trùng A và côn trùng B là quan hệ hỗ trợ khác loài
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.
þ I đúng vì kiến 3 khoang ăn côn trùng A nên cả kiến 3 khoang và loài cây dừa đều được lợi.
ý II sai vì côn trùng A đã gián tiếp khai thác nhựa của cây dừa nên đây là sinh vật ăn sinh vật.
þ III đúng vì kiến 3 khoang ăn côn trùng A.
þ IV đúng vì côn trùng A và côn trùng B câu cùng nhau phối hợp để ăn nhựa cây.
Vườn dừa có loài côn trùng A chuyên đưa những con côn trùng của loài B lên chồi non để côn trùng B lấy nhựa của cây dừa và thải ra chất dinh dưỡng cho côn trùng A ăn. Để bảo vệ vườn dừa, người nông dân đã thả vào vườn loài kiến 3 khoang. Khi được thả vào vườn, kiến ba khoang đã sử dụng loài côn trùng A làm thức ăn và không gây hại cho dừa. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). Kiến 3 khoang và dừa là quan hệ hợp tác.
(II). Côn trùng A và cây dừa là quan hệ hội sinh.
(III). Kiến 3 khoang và côn trùng A là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.
(IV). Côn trùng A và côn trùng B là quan hệ hỗ trợ khác loài
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.
þ I đúng vì kiến 3 khoang ăn côn trùng A nên cả kiến 3 khoang và loài cây dừa đều được lợi.
ý II sai vì côn trùng A đã gián tiếp khai thác nhựa của cây dừa nên đây là sinh vật ăn sinh vật.
þ III đúng vì kiến 3 khoang ăn côn trùng A.
þ IV đúng vì côn trùng A và côn trùng B câu cùng nhau phối hợp để ăn nhựa cây.
đọc bài trùng xanh, thủy tức (hệ thần kinh) trùng sốt rét, giun đũa, đặc điểm chung của ngành ruột khoang
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG :
-Cấu tạo từ 1 tế bào đảm nhận mọi hoạt động sống.
-Sinh sản vô tính bằng hình thức phân đôi.
-Dinh dưỡng kiểu dị dưỡng.
-Di chuyển bằng roi,long boi,chân giả hoặc tiêu giảm.
-Có kích thước hiển vi.