Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NTB OFFICIAL
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2022 lúc 23:12

Bài 31:

Vì (d)//y=5x+4 nên a=5

=>(d): y=5x+b

Thay x=0 và y=-1 vào (d), ta được:

b+5*0=-1

=>b=-1

Ngân
Xem chi tiết
nhattien nguyen
25 tháng 12 2021 lúc 9:31

Ta có: 

x là hóa trị của SO4==> x= 2

y là hóa trị của Fe==> y =3 hoặc y=2

Do x, y khác nhau

=> y=3

Vậy ta có phương trình phản ứng

2Fe(OH)3+ 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6H2O

 

\(2Fe\left(OH\right)_y+yH_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_y+2yH_2O\)

Narumi
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
1 tháng 7 2016 lúc 20:59

\(a,x^2< 1=1^2=>x< 1\) thỏa mãn bất phương trình

\(b,2x+5\ge7=>2x\ge7-5=2=>x\ge1\) thỏa mãn bất phương trình

NTB OFFICIAL
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2022 lúc 23:03

Bài 27:

Vì (d) đi qua A(-3;0) và B(0;6) nên ta có hệ:

0a+b=6 và -3a+b=0

=>b=6 và b=3a

=>a=2 và b=6

Bao Trinh
Xem chi tiết
Bao Trinh
18 tháng 8 2017 lúc 10:34

Mình đang cần gấp mọi người giải luôn giúp mình nhé. Thanks

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 2 2018 lúc 16:46

Chọn: D.

Ta có: x = 8 – 0 , 5 t - 2 2  + t

= 10 + (t – 2) –  0 , 5 t - 2 2

Đối chiếu với phương trình chuyển động tổng quát của chuyển động biến đổi đều:

x = x 0 + v 0 t - t 0 + 0 , 5 a . t - t 0 2

ta thu được: x o = 10 m, t 0 = 2s; a = -1 m/s2; v 0 = 1 (m/s).

Tại thời điểm t =  t 0 = 2s thì x =  x o = 10 m.

Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t 1 = 0 s đến t 2 = 3 s là:

22 câu trắc nghiệm Chuyển động thẳng biến đổi đều cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

Biểu thức vận tốc của vật là: v = v 0 + a.(t – t 0 )

= 1 – 1.(t – 2) = 3 – t (m/s)

=> lúc t = 3 s, v = 0 m/s, vật dừng lại và sau đó đổi chiều chuyển động.

Suy ra trong khoảng thời gian từ  t ' 1 = 1 s đến  t ' 2  = 3 s vật chưa đổi chiều chuyển động nên quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian này là:

s = |x(3) – x(1)| = 10,5 - 8,5 = 2m.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2018 lúc 14:38

Chọn: D.

 Ta có: x = 8 – 0,5(t - 2)2 + t = 10 + (t – 2) – 0,5.(t – 2)2

 Đối chiếu với phương trình chuyển động tổng quát của chuyển động biến đổi đều:

x = x0 + v0(t – t­0) + 0,5a.(t – t0)2

ta thu được: x0 = 10 m, t0 = 2s; a = -1 m/s2; v0 = 1 (m/s).

Tại thời điểm t = t0 = 2s thì x = x0 = 10 m.

Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 = 0 s đến t2 = 3 s là:

Biểu thức vận tốc của vật là: v = v0 + a.(t – t0) = 1 – 1.(t – 2) = 3 – t (m/s)

=> lúc t = 3 s, v = 0 m/s, vật dừng lại và sau đó đổi chiều chuyển động.

Suy ra trong khoảng thời gian từ t’1 = 1 s đến t’2 = 3 s vật chưa đổi chiều chuyển động nên quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian này là:

s = |x(3) – x(1)| = 10,5 - 8,5 = 2m.

 

Kim Hong
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
12 tháng 11 2018 lúc 20:36

C6H12O6 + 6O2 ➝ 6CO2 + 6H2O

Kiêm Hùng
12 tháng 11 2018 lúc 20:39

\(PTHH:C_6H_{12}O_6+6O_2\rightarrow6CO_2\uparrow+6H_2O\)

Hoàng Thảo Linh
12 tháng 11 2018 lúc 21:19

pthh

C6H12O6 + 6O2 \(\underrightarrow{to}\) 6CO2\(\uparrow\) + 6H2O

A8_ Võ Thị Thương
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
5 tháng 5 2023 lúc 21:07

s = input("Nhập một xâu bất kỳ: ")

print("Các ký tự và chữ số trong xâu là:")

for char in s:

       if char.isdigit() or char.isalpha():

              print(char)