Hãy nêu lịch sử của vũ trụ ,... Câu này ai biết thì giúp mình
ai biết lịch sử vũ trụ ko?
Mô hình được chấp thuận rộng rãi về nguồn gốc của Vũ trụ đó là lý thuyết Vụ Nổ Lớn.[25][26] Mô hình Vụ Nổ Lớn miêu tả trạng thái sớm nhất của Vũ trụ có mật độ và nhiệt độ cực kỳ lớn và sau đó trạng thái này giãn nở tại mọi điểm trong không gian. Mô hình dựa trên thuyết tương đối rộng và những giả thiết cơ bản như tính đồng nhất và đẳng hướng của không gian. Phiên bản của mô hình với hằng số vũ trụ học (Lambda) và vật chất tối lạnh, gọi là mô hình Lambda-CDM, là mô hình đơn giản nhất cung cấp cách giải thích hợp lý cho nhiều quan sát khác nhau trong Vũ trụ. Mô hình Vụ Nổ Lớn giải thích cho những quan sát như sự tương quan giữa khoảng cách và dịch chuyển đỏ của các thiên hà, tỉ lệ giữa số lượng nguyên tử hiđrô với nguyên tử heli, và bức xạ nền vi sóng vũ trụ.
Tiến trình của Vũ trụ
Trong hình này, trục thời gian hướng từ trái sang phải, do vậy ở một thời điểm bất kỳ, Vũ trụ được minh họa là một nhát cắt dọc theo biểu đồ.
Trạng thái nóng, đặc ban đầu được gọi là kỷ nguyên Planck, một giai đoạn ngắn kéo dài từ lúc thời gian bằng 0 cho tới một đơn vị thời gian Planck xấp xỉ bằng 10−43 giây. Trong kỷ nguyên Planck, mọi loại vật chất và mọi loại năng lượng đều tập trung trong một trạng thái đặc, nơi lực hấp dẫn được cho là trở lên mạnh ngang với các lực cơ bản khác, và tất cả các lực này có thể đã thống nhất làm một. Từ kỷ nguyên Planck, Vũ trụ đã giãn nở cho tới hình dạng hiện tại, mà có khả năng nó đã trải qua một giai đoạn lạm phát rất ngắn khiến cho kích thước của Vũ trụ đạt tới kích thước lớn hơn nhiều chỉ trong ít hơn 10−32 giây.[27] Giai đoạn này làm đều đặn đi các khối cục vật chất nguyên sơ của Vũ trụ và để lại nó trong trạng thái đồng đều và đẳng hướng như chúng ta quan sát thấy ngày nay. Các thăng giáng cơ học lượng tử trong suốt quá trình này để lại các thăng giáng mật độ trong Vũ trụ, mà sau đó trở thành mầm mống cho sự hình thành các cấu trúc trong Vũ trụ.[28]
Sau kỷ nguyên Planck và lạm phát tới các kỷ nguyên quark, hadron, và lepton. Theo Steven Weinberg, ba kỷ nguyên này kéo dài khoảng 13,82 giây sau thời điểm Vụ Nổ Lớn.[29]Sự xuất hiện của các nguyên tố nhẹ có thể được giải thích bằng lý thuyết dựa trên sự giãn nở của không gian kết hợp với vật lý hạt nhân và vật lý nguyên tử.[30] Khi Vũ trụ giãn nở, mật độ năng lượng của bức xạ điện từ giảm nhanh hơn so với mật độ của vật chất bởi vì năng lượng của một photon giảm theo bước sóng của nó. Cùng với Vũ trụ giãn nở và nhiệt độ giảm đi, các hạt cơ bản kết hợp lại thành những hạt tổ hợp lớn hơn và ổn định hơn. Do vậy, chỉ vài giây sau Vụ Nổ Lớn, hình thành các hạt proton và neutron ổn định và rồi hình thành lên các hạt nhân nguyên tử thông qua các phản ứng hạt nhân.[31][32] Quá trình này, gọi là tổng hợp hạt nhân Vụ Nổ Lớn, dẫn tới sự có mặt hiện nay của các hạt nhân nhẹ, bao gồm hiđrô, deuteri, và heli. Tổng hợp hạt nhân Vụ Nổ Lớn kết thúc sau khoảng 20 phút, khi nhiệt độ Vũ trụ giảm xuống mức không còn đủ để xảy ra các phản ứng tổng hợp hạt nhân nữa.[33] Ở giai đoạn này, vật chất trong Vũ trụ chủ yếu là plasma nóng đặc chứa các electron mang điện tích âm, các hạt neutrino trung hòa và các hạt nhân mang điện tích dương. Các hạt và phản hạt liên tục va chạm và hủy thành cặp photon và ngược lại. Kỷ nguyên này được gọi là kỷ nguyên photon, kéo dài trong khoảng 380 nghìn năm.[34]
Với photon không còn tương tác với vật chất nữa, Vũ trụ bước vào giai đoạn vật chất chiếm đa số về mật độ (matter-dominated era; lưu ý là giai đoạn này sau khoảng 47 nghìn năm kể từ Vụ Nổ Lớn,[35] bởi Vũ trụ vẫn như màn sương mờ đục-optical thick-đối với bức xạ. Trước giai đoạn này là bức xạ chiếm đa số và động lực của Vũ trụ bị chi phối bởi bức xạ.). Đến thời điểm của kỷ nguyên tái kết hợp - sau khoảng 380 nghìn năm, electron và các hạt nhân hình thành lên các nguyên tử ổn định, cho phép Vũ trụ trở lên trong suốt với sóng điện từ. Lúc này ánh sáng có thể lan truyền tự do trong không gian, và nó vẫn còn được quan sát cho tới tận ngày nay với tên gọi bức xạ nền vi sóng vũ trụ (CMB). Sau khoảng 100 đến 300 triệu năm, những ngôi sao đầu tiên bắt đầu hình thành; đây là những ngôi sao rất lớn, sáng và chịu trách nhiệm cho quá trình tái ion hóa của Vũ trụ. Bởi không có các nguyên tố nặng hơn liti từ giai đoạn tổng hợp hạt nhân Vụ Nổ Lớn, những ngôi sao này đã tạo ra các nguyên tố nặng đầu tiên bởi quá trình tổng hợp hạt nhân sao.[36] Vũ trụ cũng chứa một dạng năng lượng bí ẩn gọi là năng lượng tối; mật độ năng lượng của năng lượng tối không thay đổi theo thời gian. Sau khoảng 9,8 tỷ năm, Vũ trụ đã giãn nở đến mức độ khiến cho mật độ của vật chất nhỏ hơn mật độ của năng lượng tối, đánh dấu bắt đầu của giai đoạn năng lượng tối thống lĩnh Vũ trụ (dark-energy-dominated era).[37] Trong giai đoạn này, sự giãn nở gia tăng của Vũ trụ là do năng lượng tối.
Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.[8][9][10][11] Vũ trụ bao gồm các hành tinh, sao, thiên hà, các thành phần của không gian liên sao, những hạt hạ nguyên tử nhỏ nhất, và mọi vật chất và năng lượng. Vũ trụ quan sát được có đường kính vào khoảng 28 tỷ parsec (91 tỷ năm ánh sáng) trong thời điểm hiện tại.[2] Các nhà thiên văn chưa biết được kích thước toàn thể của Vũ trụ là bao nhiêu và có thể là vô hạn.[12] Những quan sát và phát triển của vật lý lý thuyết đã giúp suy luận ra thành phần và sự tiến triển của Vũ trụ.
Xuyên suốt các thư tịch lịch sử, các thuyết vũ trụ học và tinh nguyên học, bao gồm các mô hình khoa học, đã từng được đề xuất để giải thích những hiện tượng quan sát của Vũ trụ. Các thuyết địa tâm định lượng đầu tiên đã được phát triển bởi cácnhà triết học Hy Lạp cổ đại và triết học Ấn Độ.[13][14] Trải qua nhiều thế kỷ, các quan sát thiên văn ngày càng chính xác hơn đã đưa tới thuyết nhật tâm của Nicolaus Copernicus và, dựa trên kết quả thu được từ Tycho Brahe, cải tiến cho thuyết đó về quỹ đạo elip của hành tinh bởi Johannes Kepler, mà cuối cùng được Isaac Newton giải thích bằng lý thuyết hấp dẫn của ông. Những cải tiến quan sát được xa hơn trong Vũ trụ dẫn tới con người nhận ra rằng Hệ Mặt Trời nằm trong một thiên hà chứa hàng tỷ ngôi sao, gọi là Ngân Hà. Sau đó các nhà thiên văn phát hiện ra rằng thiên hà của chúng ta chỉ là một trong số hàng trăm tỷ thiên hà khác. Ở trên những quy mô lớn nhất, sự phân bố các thiên hà được giả định là đồng nhất và như nhau trong mọi hướng, có nghĩa là Vũ trụ không có biên hay một tâm đặc biệt nào đó. Quan sát về sự phân bố và vạch phổ của các thiên hà đưa đến nhiều lý thuyết vật lý vũ trụ học hiện đại. Khám phá trong đầu thế kỷ 20 về sự dịch chuyển đỏ trong quang phổcủa các thiên hà gợi ý rằng Vũ trụ đang giãn nở, và khám phá ra bức xạ nền vi sóng vũ trụ cho thấy Vũ trụ phải có thời điểm khởi đầu.[15] Gần đây, các quan sát vào cuối thập niên 1990 chỉ ra sự giãn nở của Vũ trụ đang gia tốc[16] cho thấy thành phần năng lượng chủ yếu trong Vũ trụ thuộc về một dạng chưa biết tới gọi là năng lượng tối. Đa phần khối lượng trong Vũ trụ cũng tồn tại dưới một dạng chưa từng biết đến hay là vật chất tối.
Lý thuyết Vụ Nổ Lớn là mô hình vũ trụ học được chấp thuận rộng rãi, nó miêu tả về sự hình thành và tiến hóa của Vũ trụ. Không gian và thời gian được tạo ra trong Vụ Nổ Lớn, và một lượng cố định năng lượng và vật chất choán đầy trong nó; khi không gian giãn nở, mật độ của vật chất và năng lượng giảm. Sau sự giãn nở ban đầu, nhiệt độ Vũ trụ giảm xuống đủ lạnh cho phép hình thành lên những hạt hạ nguyên tử đầu tiên và tiếp sau là những nguyên tử đơn giản. Các đám mây khổng lồ chứa những nguyên tố nguyên thủy này theo thời gian dưới ảnh hưởng của lực hấp dẫn kết tụ lại thành các ngôi sao. Nếu giả sửmô hình phổ biến hiện nay là đúng, thì tuổi của Vũ trụ có giá trị tính được từ những dữ liệu quan sát là 13,799 ± 0,021 tỷ năm.[1]
Có nhiều giả thiết đối nghịch nhau về Số phận sau cùng của Vũ trụ. Các nhà vật lý và triết học vẫn không biết chắc về những gì, nếu bất cứ điều gì, có trước Vụ Nổ Lớn. Nhiều người phản bác những ước đoán, nghi ngờ bất kỳ thông tin nào từ trạng thái trước này có thể thu thập được. Có nhiều giả thuyết về đa vũ trụ, trong đó một vài nhà vũ trụ học đề xuất rằng Vũ trụ có thể là một trong nhiều vũ trụ cùng tồn tại song song với nhau.[17][18]
giúp mình với ngày mai mình nộp bài rồi mà cô cho toàn câu khó mình không biết làm
câu 1 Em hãy nêu khái quát nội dung cốt lõi của lịch sử thế giới trung đại ? Em thích nhất là sựu kiện nào ? vì sao?
câu 2 Em hãy liệt kê trình tự các sự kiện lịch sử chính của lịch sử việt năm từ thế kỉ XĨ ? Sự kiện nào là sự kiện em yêu thích nhất ? vì sao
Câu 1:
Những nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại bao gồm:
- Sự ra đời và phát triển của nền sản xuất mới - tư bản chủ nghĩa. Với hàng loạt các cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, hệ thống chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới.
- Sự xâm lược của chủ nghĩa đế quốc và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước châu Á.
- Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế.
- Văn học, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật thời kì này phát triển với hàng loạt các thành tựu lớn.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) diễn ra để lại nhiều hậu quả nặng nề cho nhân loại.
Chúc em học tốt
giúp mình với ngày mai mình nộp bài rồi mà cô cho toàn câu khó mình không biết làm
câu 1 Em hãy nêu khái quát nội dung cốt lõi của lịch sử thế giới trung đại ? Em thích nhất là sựu kiện nào ? vì sao?
câu 2 Em hãy liệt kê trình tự các sự kiện lịch sử chính của lịch sử việt năm từ thế kỉ XĨ ? Sự kiện nào là sự kiện em yêu thích nhất ? vì sao
- Sự ra đời và phát triển của nền sản xuất mới - tư bản chủ nghĩa. Với hàng loạt các cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, hệ thống chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới.
- Sự xâm lược của chủ nghĩa đế quốc và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước châu Á.
Câu 1:
- Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế.
- Văn học, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật thời kì này phát triển với hàng loạt các thành tựu lớn.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) diễn ra để lại nhiều hậu quả nặng nề cho nhân loại.
Câu 2:
1802 Nguyễn Ánh đánh bại nhà Tây Sơn, lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Gia Long, lập lên nhà Nguyễn, đặt kinh đô tại Phú Xuân
1803–1855 Nổi dậy Đá Vách
1804 Nguyễn Ánh đổi tên nước thành Việt Nam
1821–1827 Khởi nghĩa Phan Bá Vành
1833–1834 Chiến tranh Việt–Xiêm
1836 Việt Nam thôn tính Chân Lạp, đặt làm Trấn Tây Thành
1839
15 tháng 2 Minh Mạng đổi tên nước thành Đại Nam
1841 rút quân khỏi Trấn Tây Thành, Xiêm đặt Ang Duong lên ngôi, tái lập Chân Lạp
1858–1884 Chiến tranh Pháp-Đại Nam
1861–1865 Bạo loạn ven biển
1866 Chính biến chày vôi
1867 nhà Nguyễn cắt Nam Kỳ lục tỉnh nhượng cho Pháp
Pháp thuộc[sửa | sửa mã nguồn]1884
6 tháng 6 Hòa ước Giáp Thân, kết thúc Chiến tranh Pháp-Đại Nam, triều đình nhà Nguyễn chấp nhận sự bảo hộ của Pháp
1885–1895 phong trào Cần Vương
1887
17 tháng 10 thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương, gồm Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và Campuchia, đặt thủ đô tại Sài Gòn
1893
3 tháng 10 sáp nhập Lào vào Liên bang Đông Dương
1898
12 tháng 4 sáp nhập Quảng Châu Loan vào Liên bang Đông Dương
Câu 1 : Trong cuốn “ Việt Nam thi văn hợp tuyển ” của Dương Quảng Hàm ghi lại bài ca dao về 36 phố phường Hà Nội có câu như sau :
Câu 2: Nêu tên những thắng lợi tiêu biểu của lực lượng vũ trang thủ đô từ khi thành lập đến nay. Cảm nhận của em về một trong những thắng lợi đó. Hãy kể một câu chuyện (nhân vật hoặc sự kiện) em biết liên quan đến lịch sử.mình sắp thi kì 1 môn lịch sử rồi mong các bạn giúp mình giải nhé mình học ngu lắm mình cảm mơi. Nếu bạn nào biết trong 8 câu này câu nào vào đề thi học kì thì các bạn bảo mình nhé.
==v=v=vvv=Câu 1. Em hãy trình bày tình hình kinh tế, chính trị của nước Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
- tình hình kinh tế............................
- tình hình chính trị.............................
Câu 2. Em hãy trình bày tình hình kinh tế, chính trị của nước Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
- tình hình kinh tế...............................
- tình hình chính trị...............................
Câu 3 . Cách mạng tháng Mười Nga thành công năm 1917 có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
- ý nghĩa đối với nước Nga.....................................
- Đối với thế giới.......................................
Câu 4. Trình bày những diễn biến chính của cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917?
- tóm tắt diễn biến chính.............................
Câu 5. Em hãy nêu nguyên nhân và sơ lược quá trình xâm lược Đông Nam Á của thực dân phương Tây cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
- Nguyên nhân các nước phương Tây xâm lược ĐNA........................
- Tóm tắt quá trình xâm lược...........................................
Câu 6. Đánh giá của em về phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân 3 nước Đông Dương ( Việt Nam, Lào, Campuchia) vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Đánh giá theo cách hiểu của em để làm rõ sự đoàn kết của 3 nước trong quá trình đấu tranh giành độc lập
Câu 7. Nêu những hiểu biết của em về tình hình kinh tế Nhật Bản trong những năm 1918 – 1929?
- trình bày những đặc điểm về kinh tế của Nhật Bản........................................
Câu 8. Sau chiến tranh thế giới thứ Nhất nền kinh tế mĩ có đặc điểm gì? Nêu những hiểu biết của em về chính sách mới của Tổng thống Ru – dơ – ven?
- trình bày những đặc điểm về kinh tế..........................
- Hoàn cảnh, nội dung của Chính sách mới......................................
- Tác động của Chính sách mới...................................
Câu 1. Em hãy trình bày tình hình kinh tế, chính trị của nước Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
- tình hình kinh tế............................
- tình hình chính trị.............................
Câu 2. Em hãy trình bày tình hình kinh tế, chính trị của nước Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
- tình hình kinh tế...............................
- tình hình chính trị...............................
Câu 3 . Cách mạng tháng Mười Nga thành công năm 1917 có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
- ý nghĩa đối với nước Nga.....................................
- Đối với thế giới.......................................
Câu 4. Trình bày những diễn biến chính của cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917?
- tóm tắt diễn biến chính.............................
Câu 5. Em hãy nêu nguyên nhân và sơ lược quá trình xâm lược Đông Nam Á của thực dân phương Tây cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
- Nguyên nhân các nước phương Tây xâm lược ĐNA........................
- Tóm tắt quá trình xâm lược...........................................
Câu 6. Đánh giá của em về phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân 3 nước Đông Dương ( Việt Nam, Lào, Campuchia) vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Đánh giá theo cách hiểu của em để làm rõ sự đoàn kết của 3 nước trong quá trình đấu tranh giành độc lập
Câu 7. Nêu những hiểu biết của em về tình hình kinh tế Nhật Bản trong những năm 1918 – 1929?
- trình bày những đặc điểm về kinh tế của Nhật Bản........................................
Câu 8. Sau chiến tranh thế giới thứ Nhất nền kinh tế mĩ có đặc điểm gì? Nêu những hiểu biết của em về chính sách mới của Tổng thống Ru – dơ – ven?
- trình bày những đặc điểm về kinh tế..........................
- Hoàn cảnh, nội dung của Chính sách mới
......................................
- Tác động của Chính sách mới...................................
Hãy nêu nội dung của bài Biển đẹp của nhà văn Vũ Tú Nam ai trả lời được câu hỏi này người đó đẹp zai mong các bạn giúp đỡ
Miêu tả cảnh đẹp của biển qua từng khoảng thời gian, từng góc độ khác nhau
Ai biết thì trả lời giúp mk mấy câu hỏi này để mk ôn tập vs. T3 này mk ktra oy :(
Câu 1: cho biết khi nào thì các gen phân li độc lập với nhau ?
Câu 2: sử dụng phép lai phân tích nhằm mục đích gì ?
Câu 3: hãy nêu đặc điểm của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân, giảm phân
Câu 4: hãy trình bày đặc điểm cấu tạo, nguyên tắc tổng hợp của ADN, ARN
Câu1:
- các gen phân li độc lập vs nhau khi:
+ Bố mẹ đem lai phải thuần chủng.
+ Tính trội phải trội hoàn toàn.
+ số lượng cá thể thu đc phải đủ lớn.
Câu2:
Sử dụng phép lai phân tich để xác định tính trang trội.
Câu3:
Nguyên Phân:
Đây là tự nhớ rồi nói,trong bài làm chỉ cần nêu vài ít cơ bản như thế này là được rồi:
- Kì trung gian: NST duỗi xoắn thành sợi mảnh, dài và nhân đôi thành NST kép-
- Kì đầu: hình thành thoi phân bào, màng nhân và nhân con tiêu biến. NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn đính vào các tơ vô sắc của thoi phân bào.
- Kì giữa: NST kép đóng xoắn và co ngắn cực đại tập trung thành hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Kì sau: NST kép gồm 2 sợi crômatit tách nhau ở tâm động và phân li về 2 cực của tế bào.
- Kì cuối: thoi phân bào biến mất, màng nhân và nhân con xuất hiện. Hình thành vách ngăn. NST duỗi xoắn thành dạng sợi mảnh.
Giảm Phân:
Câu4:
Cấu tạo của ARN:
ARN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các ribonucleotit.
Mỗi đơn phân (ribonucleotit) gồm 3 thành phần :
1 gốc bazơ nitơ (A, U, G, X) khác ở phân tử ADN là không có T 1 gốc đường ribolozo ( ), ở ADN có gốc đường đêoxiribôz( ) 1 gốc axit photphoric ().ARN có cấu trúc gồm một chuỗi poliribonucleotit . Số ribonucleotit trong ARN bằng một nửa nucleotit trong phân tử ADN tổng hợp ra nó.
Các ribonucleotit liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị giữa gốc()của ribonucleotit này với gốc đường ribolozo của ribonucleotit kia tạo thành chuỗi poliribonucleotit.
Cấu tao của ADN:ADN là đại phân tử hữu cơ cấu tạo theo nguyên tắc đa phân , các đơn phân là các nucleotit.ADN gồm hai chuỗi polinucleotit liên kết với với nhau theo nguyên tắc bổ sung Chức năng của ADN là mang , bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
Nguyên tắc tổng hợp ARN:
-p/tu ARN dc tong hop tren khuon mau ADN.
-trc khi tong hop ARN, ADN phai duoi xoan, lk hidro bi dut, mach kep tro thanh 2 mach don.
-chi co mach khuon co chieu 3'-5' moi lam khuon de tong hop ARN co chieu 5'-3'.
-tong hop theo nguyen tac bo sung.
-co men xuc tac( chu dao la ARN pol), cac thanh phan nhan biet, noi dai, ket thuc, cac nguyen lieu, hop chat cao nang...
Nguyên tắc tổng hợp adn:
- Nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T, G liên kết với X.
- Nguyên tắc bán bảo tồn (nguyên tắc khuôn mẫu): Phân tử DNA con được tạo ra có một mạch của DNA ban đầu, một mạch mới.
- Nguyên tắc nửa gián đoạn: Enzyme DNA - polimerase chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’- 3’, cấu trúc của phân tử DNA là đối song song vì vậy:
+ Đối với mạch mã gốc 3’ - 5’ thì DNA - polimerase tổng hợp mạch bổ sung liên tục theo chiều 5’-3’.
+ Đối với mạch bổ sung 5’ - 3’, tổng hợp ngắt quãng với các đoạn ngắn Okazaki theo chiều 5’ - 3’ (ngược với chiều phát triển của chạc tái bản). Sau đó các đoạn ngắn này được nối lại nhờ DNA - ligase để cho ra mạch ra chậm.
3. nguyên phân :
giảm phân :
-Lần phân bào I:
*Kì đầu :
+Bộ NST hiện giờ ở dạng 2n kép
+Các NST kép dần co ngắn lại
+Các NST kép tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc với nhau và xảy ra hiện tượng trao đổi chéo (các NST trao đổi đoạn bị đứt)
*Kì giữa:
+Các NST kép co ngắn và xoắn cực đại
+Các NST kép tương đồng xếp thành 2 hàng song song nhau ở mặt phẳng xích đạo
*Kì sau:
+Các NST kép tương đồng phân li đều về 2 cực của tế bào bằng cách các NST kép gắn tâm đọng vào thoi phân bào và trượt trên toi phân bào
*Kì cuối:
+Tế bào hình thành vách ngăn chia làm 2 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là n kép
-Lần phân bào II:
*Kì đầu:
+Bộ NST ở dạng n kép
+Vẫn ở trạng thái co xoắn
*Kì giữa:
+NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo .
*Kì sau:
+Các NST trong NST kép tách nhau ra ở tâm động
+Tâm động gắn vào thôi vô sắc và các NST đơn trượt trên thoi vô sắc phân li đều (về số lượng NST) về 2 cực của tế bào
*Kì cuối:
+Hình thành vách ngăn (tùy là tinh trùng hay trứng mà vách ngăn đc tạo ở giữa hay không ) và chia làm 4 giao tử có bộ NST đơn bội là n
4.
I. ARN
1. Cấu tạo hóa học của ARN
Tương tự như phân tử AND thì ARN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các ribonucleotit.
Mỗi đơn phân (ribonucleotit) gồm 3 thành phần :
1 gốc bazơ nitơ (A, U, G, X) khác ở phân tử ADN là không có T 1 gốc đường ribolozo ( ), ở ADN có gốc đường đêoxiribôz( ) 1 gốc axit photphoric ().ARN có cấu trúc gồm một chuỗi poliribonucleotit . Số ribonucleotit trong ARN bằng một nửa nucleotit trong phân tử ADN tổng hợp ra nó.
Các ribonucleotit liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị giữa gốc()của ribonucleotit này với gốc đường ribolozo của ribonucleotit kia tạo thành chuỗi poliribonucleotit.
2.Các loại ARN và chức năng
Có 3 loại ARN là mARN, tARN và rARN thực hiện các chức năng khác nhau.
mARN cấu tạo từ một chuỗi polinuclêôtit dưới dạng mạch thẳng, mARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền tử mạch gốc trên ADN đến chuỗi polipepetit. Để thực hiện chức năng truyền đạt thông tin di truyền từ ADN đến protein thì ARN có
Trình tự nucleotit đặc hiệu giúp cho riboxom nhận và liên kết vào ARN Mã mở đầu : tín hiệu khởi đầu phiên mã Các codon mã hóa axit amin: Mã kết thúc , mang thông tin kết thúc quá trình dịch mãtARN có cấu trúc với 3 thuỳ, trong đó có một thuỳ mang bộ ba đối mã có trình tự bổ sung với 1 bộ ba mã hóa axit amin trên phân tử mARN , tARN có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp nên chuỗi polipetit .
rARN có cấu trúc mạch đơn nhưng nhiều vùng các nuclêôtit liên kết bổ sung với nhau tạo các vùng xoắn kép cục bộ. rARN liên kết với các protein tạo nên các riboxom. r ARN là loại ARN có cấu trúc có nhiếu liên kết hidro trong phân tử nhất và chiếm số lượng lớn nhất trong tế bào.
II. ADN
1. Cấu tạo hóa học của ADN
ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nucleotit. Mỗi nucleotit cấu tạo gồm 3 thành phần :
1 gốc bazơ nitơ (A, T, G, X) . 1 gốc đường đêoxiribôzơ () 1 gốc Axit photphoric ()Các loại nucleotit chỉ khác nhau ở bazo nito nên người ta đặt tên các loại nucleotit theo tên của bazo nito.
Nucleotit liền nhau liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị (phospho dieste) để tạo nên chuỗi polinucleotit.
Liên kết hóa trị là liên kết giữa gốc đường đêoxiribôzơ () của nucleotit này với gốc axit photphoric () của nucleotit khác .
2. Cấu trúc không gian của phân tử ADN
Mỗi phân tử ADN gồm có hai chuỗi polinucleotit song song ngược chiều nhau( chiều 3'5' và chiều 5'3') . Các nucleotit của hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung.
- A – T liên kết với nhau bằng 2 liên kết H
- G - X liên kết với nhau bằng 3 liên kết H
Từ hệ quả của nguyên tắc bổ sung thì ta có thể suy ra được số lượng nucleotit và thành phần của nucleotit ở mạch còn lại.
Khoảng cách giữa hai cặp bazo là 3,4A0
Một chu kì vòng xoắn có 10 cặp nucleotit ( 20 nucleotit)
Đường kính của vòng xoắn là 20 A0
3. Chức năng của phân tử ADN
ADN có chức năng lưu giữ truyền đạt và bảo quản thông tin di truyền giữa các thế hệ.
câu 1:ai là người Việt Nam đầu tiên bay lên vũ trụ
câu 2 ai là người làm quả tên lửa thứ ba tông vào B52 vào năm 1972
Câu 3:ai là người lên ngôi muộn nhất lịch sử Việt Nam
Câu 4: ai đã thực hiện kế hoạch ám sát Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng Mỹ Robert Mcnamara không thành năm 1964
câu 5:Bài Đêm nay Bác không ngủ sáng tác vào hoàn cảnh nào
câu 6: bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng do ai sáng tác
Câu 1: Phạm Tuân
Câu 2: Vũ Xuân Thiều
Câu 3: Trần Nghệ Tông
Câu 4: Nguyễn Văn Trỗi
Câu 5: Bài thơ dựa trên sự kiện trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta
Câu 6: Phạm Tuyên
Các bạn ơi, trả lời giúp mình 3 câu này với !
1. Có ý kiến cho rằng: Lịch sử là những gì đã thông qua, không thể thay đổi được nên ko cần thiết phải hc lịch sử. em có đồng ý với ý kiến đó ko ? Tại sao ?
2. Tại sao cần thiết phải học môn Lịch sử
3. Căn cứ vào đâu để biết dựng lại lịch sử ?
Ai giúp đc mình xin cảm ơn !
2. vậy bạn có muốn biết tổ tiên mik tên gì ko
Trra lười : ( Tự làm nên sia thông cảm )
Câu 1 :
Mình không đồng ý vì ta cần học để biết về cội nguồn , về tổ tiên của mình
Câu 2 :
Học lịch sử giúp chúng ta hiểu biết thêm nhiều về cội nguồn , về những người anh hùng vĩ đại có công lớn xây dựng lên quê hương đất nước ngày nay
Câu 3 :
Can cứ vào các tư liệu :
- Tư liệu hiện vật
- Tư liệu sách
- Tư liệu truyền miệng
ai ma biêt đuoc