Những câu hỏi liên quan
Pham Minh Tue
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
30 tháng 4 2023 lúc 21:55

a) \(PTHH:2Al+6HCl\xrightarrow[]{}2AlCl_3+3H_2\)

b) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

c)\(n_{AlCl_3}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)

Bình luận (3)
Pham Minh Tue
30 tháng 4 2023 lúc 21:08

pls help me mng ơi!Tuần sau mnh thi mất r!T_T

Bình luận (0)
Nguyễn Bích Hà
30 tháng 4 2023 lúc 22:10

a, 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2  (1)

b, nH2=\(\dfrac{V}{22.4}\)=\(\dfrac{3,36}{22,4}\)=0,15 (mol)

Từ pt (1)

-> nAl=\(\dfrac{2}{3}\).nH2 \(\dfrac{2}{3}\).0,15 = 0,1 (mol)

-> mAl = n.M = 0,1 . 27 = 2,7 (g)

c, Từ pt (1)

-> nAlCl3= \(\dfrac{2}{3}\).nH2 = \(\dfrac{2}{3}\). 0,15 = 0,1 (mol)

-> mAlCl3= n.M = 0,1 .133.5 = 13,35 (g)

Bình luận (3)
Kii
Xem chi tiết
gfffffffh
2 tháng 2 2022 lúc 22:30

gfvfvfvfvfvfvfv555

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
giúp mình
Xem chi tiết
Khhgubbhh
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
10 tháng 3 2022 lúc 23:10

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

a) Đặt khối lượng của ba kim loại là 1 gam

→ nFe = 1/56 mol, nZn = 1/65 mol, nAl = 1/27 mol

→ Số mol H2 do sắt tạo thành: nH2 (1) = 1/56 mol

Số mol H2 do kẽm tạo thành: nH2 (2) = 1/65 mol

Số mol H2 do nhôm tạo thành: nH2 (3) = 1/18 mol

→ Số mol H2 (2) < (1) < (3)

→ Nếu lấy cùng khối lượng mỗi kim loại trên thì nhôm có thể tạo ra nhiều khí nhất.

b) Đặt số mol khí H2 tạo thành là 1 mol

→ nFe = 1 mol → m Fe = 56 gam

nZn = 1 mol → mZn = 65 gam

nAl = 2/3 mol → mAl = 18 gam

→ Để tạo thành được 1 mol khí H2 thì dùng Al sẽ tốn ít kim loại nhất

Bình luận (0)
Phúc Lê (Phúc-sadboy)
Xem chi tiết
Hải Anh
25 tháng 4 2023 lúc 23:17

a, \(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=1,2.36,5=43,8\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,6.56=33,6\left(g\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{1}\), ta được CuO pư hết.

Bình luận (0)
Aurélie
25 tháng 4 2023 lúc 23:26

a, nH2 = V/22,4 = 13,44/22,4 =0.6 (mol)
             Fe + 2HCl \(\rightarrow \)  FeCl+ H2

TLM :     1         2             1       1
Đề cho:  0,6<--1,2<----------- 0,6 (mol)
mHCl = n . M = 1,2 . 36,5 = 43,8 (g)
mFe= n . M = 0,6 . 56 =33,6 (g)
c, nCuO = \(\dfrac{16}{80}\)= 0,2 (mol)
          CuO + H\(\rightarrow \) Cu + H2O
TLM:    1         1         1       1
Vì \(\dfrac{nH_2}{1}\)= 0,6 < \(\dfrac{n_{CuO}}{1}\)= 0.2
=> CuO phản ứng hết.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 5 2019 lúc 15:55

Để điều chế 0,05 mol H 2  thì:

n Z n = n M g  = 0,05 mol mà M M g < M Z n

⇒ Dùng Mg sẽ cần khối lượng nhỏ hơn

n H C l = 2 . n H 2  = 0,05 . 2 = 0,1 mol ⇒ m H C l  = 0,1 . 36,5 = 3,65 g

n H 2 S O 4 = n H 2  = 0,05 mol ⇒ m H 2 S O 4  = 0,05 .98 = 4,9g

⇒ Dùng axit HCl sẽ cần khối lượng nhỏ hơn

Nên với những chất đã cho muốn dùng với khối lượng nhỏ nhất để điều chế  H 2  ta dùng Mg và axit HCl

Bình luận (0)
kduy161
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
16 tháng 3 2022 lúc 8:18

nFe = 5,6 : 56 = 0,1(mol)
pthh : Fe + 2 HCl -->FeCl2 +  H2 
          0,1---------------> 0,1-----> 0,1 (mol) 
=> m = mFeCl2 = 0,1 .127 = 12,7 (g) 
=> V = VH2 (dktc ) = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l) 
nCuO = 4 : 80 0,05 (mol) 
pthh CuO + H2 -t--> Cu + H2O
  LTL : 0,05/ 1   <  0,1 /1  => H2 du 
nH2(pu) = nCuO = 0,05 (mol) 
=> nH2 (du) = nH2 (ban dau ) - nH2 (pu ) 
                    = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol) 
mH2(du) = 0,05 . 2 = 0,1 (g)

Bình luận (0)
Minh Vo Nhat
16 tháng 3 2022 lúc 8:20

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

0,1 -> 0,2   ->   0,1 ->  0,1 (mol)

nFe = \(\dfrac{5,6}{56}\)= 0,1 (mol)

mFeCl2 = 0,1 . (56 + 35,5 . 2) = 12,7 (g)

VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)

b)                H2 + CuO --> Cu + H2O

                0,05 <- 0,05 -> 0,05 -> 0,05 (mol)

nCuO = \(\dfrac{4}{80}\)= 0,05(mol)

Tỉ lệ : \(\dfrac{0,1}{1}\)   > \(\dfrac{0,05}{1}\). Vậy H2 dư, tính theo CuO.

nH2(dư) = nH2( ban đầu) - nH2(phản ứng) = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)

 

Vui lòng kiểm tra lại, nếu có sai sót gì thì sorry.

Bình luận (0)
khang nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
24 tháng 3 2022 lúc 8:35

a.\(n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

           0,3                         0,15  ( mol )

\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)

b.\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

\(\dfrac{0,075}{1}\) > \(\dfrac{0,15}{3}\)                                   ( mol )

                0,15            0,1                      ( mol )

\(m_{Fe}=0,1.56=5,6g\)

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
24 tháng 3 2022 lúc 9:01

 \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

      1     :   6      :       2        :    3            (mol)

     0,05  :  0,3    :     0,1       :   0,15       (mol)

\(n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

a. \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n.24,79=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)

b. \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow^{t^0}2Fe+3H_2O\)

       1       :    3     :       2    :     3           (mol)

   0,075    :   0,15                                   (mol)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)

-Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{0,075}{1}>\dfrac{0,15}{3}=0,05\)

\(\Rightarrow\)H2 phản ứng hết còn Fe2O3 dư.

 \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow^{t^0}2Fe+3H_2O\)

       1       :    3     :       2    :     3           (mol)

   0,05      :   0,15  :     0,1   :  0,15         (mol)

\(\Rightarrow m_{Fe}=n.M=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 5 2021 lúc 16:35

a)

$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2(1)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2(2)$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2(3)$

b)

Coi m Zn = m Al = m Fe = 100(gam)

\(n_{H_2(1)} = n_{Zn} = \dfrac{100}{65}(mol)\\ n_{H_2(2)} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = \dfrac{3}{2}.\dfrac{100}{27} = \dfrac{100}{18}(mol)\\ n_{H_2(3)} = n_{Fe} = \dfrac{100}{56}(mol)\\\)

Ta thấy : 

\(n_{H_2(1)} < n_{H_2(3)} < n_{H_2(2)}\) nên dùng kim loại Al cho được nhiều khí hidro nhất.

c) Coi $n_{H_2} = 1(mol)$
n Zn = n H2 = 1(mol) => m Zn = 1.65 = 65(gam)

n Al = 3/2 n H2 = 1,5(mol) => m Al = 1,5.27 = 40,5(gam)

n Fe = n H2 = 1(mol) => m Fe = 1.56 = 56(gam)

Vậy cùng một thể tích hidro thì Al có khối lượng nhỏ nhất

Bình luận (0)
Hải Anh
22 tháng 5 2021 lúc 16:35

a, PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\) (1)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (2)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) (3)

b, Giả sử: mZn = mAl = mFe = a (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\\n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{a}{18}\left(mol\right)\\n_{H_2\left(3\right)}=n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ Al cho nhiều khí H2 nhất.

c, Giả sử: nH2 (1) = nH2 (2) = nH2 (3) = b (mol)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=n_{H_2\left(1\right)}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{2}{3}b\left(mol\right)\\n_{Fe}=n_{H_2\left(3\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=65b\left(g\right)\\m_{Al}=\dfrac{2}{3}b.27=18b\left(g\right)\\m_{Fe}=56b\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ Khối lượng Al pư là nhỏ nhất.

Bình luận (0)
💢Sosuke💢
22 tháng 5 2021 lúc 16:37

Tham Khảo :

a) PTHH:

\(\begin{array}{l} \mathrm{Zn}+\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4} \rightarrow \mathrm{ZnSO}_{4}+\mathrm{H}_{2} \\ \mathrm{Fe}+\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4 \text { loãng }} \rightarrow \mathrm{FeSO}_{4}+\mathrm{H}_{2} \\ 2 \mathrm{Al}+3 \mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4} \rightarrow \mathrm{Al}_{2}\left(\mathrm{SO}_{4}\right)_{3}+3 \mathrm{H}_{2} \end{array}\)

b) Giả sử một khối lượng là \(\text{a (g)}\) kim loại kẽm sắt và nhôm cho cùng:

\(\begin{array}{l} \mathrm{Zn}+\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4} \rightarrow \mathrm{ZnSO}_{4}+\mathrm{H}_{2}\\ \mathrm{Fe}+\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4 \text { loãng }} \rightarrow \mathrm{FeSO}_{4}+\mathrm{H}_{2}\\ 2 \mathrm{Al}+3 \mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4} \rightarrow \mathrm{Al}_{2}\left(\mathrm{SO}_{4)_{3}}+3 \mathrm{H}_{2}\right.\\ \text { Ta có } \mathrm{n}_{\mathrm{Fe}}=\frac{\mathrm{a}}{56} ; \mathrm{n}_{\mathrm{Zn}}=\frac{\mathrm{a}}{65} ; \mathrm{n}_{\mathrm{Al}}=\frac{\mathrm{a}}{27}\\ \text { Theo } \mathrm{pt} \mathrm{n}_{\mathrm{H}_{2}}(1)=\mathrm{n}_{\mathrm{Zn}}=\frac{\mathrm{a}}{65} \mathrm{~mol}\\ \mathrm{n}_{\mathrm{H}_{2}(2)}=\mathrm{n}_{\mathrm{Fe}}=\frac{\mathrm{a}}{56} \mathrm{~mol} \end{array}\)\(\begin{array}{l} \mathrm{n}_{\mathrm{H}_{2}(3)}=\frac{3}{2} \cdot \mathrm{n}_{\mathrm{A} 1}=\frac{3}{2} \cdot \frac{\mathrm{a}}{27}=\frac{\mathrm{a}}{18} \mathrm{~mol}\\ \text { Như vậy ta nhận thấy } \frac{a}{18}>\frac{a}{56}>\frac{a}{65} \Rightarrow \mathrm{n}_{H_{2}}(3)>\mathrm{n}_{\mathrm{H}_{2}}(2)>\mathrm{n}_{\mathrm{H}_{2}}(1) \end{array}\)

Vậy cho cùng một lượng kim loại tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thì nhôm cho nhiều khí hidro hơn, sau đó đến sắt và ít nhất là kẽm

c) Nếu thu được cùng một lượng khí hidro thì khối lượng kim loại ít nhất là nhôm, sau đó đến sắt, cuối cùng là kẽm.

 

 

 

Bình luận (0)