Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Tuấn Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Phong
26 tháng 3 2019 lúc 22:16

sao bạn học nhanh vậy

trường mình còn chưa tới

Mai Tuấn Giang
26 tháng 3 2019 lúc 22:18

bạn hok trường nào ở đâu

Nguyễn Thanh Phong
26 tháng 3 2019 lúc 22:19

trường THCS Thái Thịnh

cô bé học hỏi
Xem chi tiết
Thời Sênh
6 tháng 5 2018 lúc 16:10

Giống nhau:

- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục.

- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh.

* Khác nhau:

Vi khuẩn

Đặc điểm Cấu tạo: Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh, có vách tế bào.

Sinh sản: Bằng cách phân đôi cơ thể

Cách dinh dưỡng: Chủ yếu sống dị dưỡng, một số tự dưỡng, cộng sinh.

Nấm

Đặc điểm

Cấu tạo: Đa số cấu tạo gồm nhiều tế bào, có nhiều nhân nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.

Sinh sản: Bằng bào tử.

Cách dinh dưỡng: Sống dị dưỡng là chính, một số sống cộng sinh.

Còn địa y là dạng cộng sinh của nấm và tảo nha

Chúc bn học tốt

Nguyễn Thị Thảo My
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
21 tháng 3 2022 lúc 18:04

tham khảo

Ví dụnấm men là nấm đơn bào và nấm mỡ là nấm đa bào. - Dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản để phân biệt nấm đảm và nấm túi: + Nấm đảm có cơ quan sinh sản là đảm bào tử, bào tử mọc trên đảm. + Nấm túi có cơ quan sinh sản là túi bào tử, bào tử nằm trong túi.

Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
21 tháng 3 2022 lúc 18:06

Nấm đảm: các bào tử nấm mọc phía mũ nấm. Ví dụ: nấm rơm, nấm sò...

Nấm túi: các bào tử mọc phía trên mũ nấm. Ví dụ: nấm men, nấm mốc... 

Nấm đơn bào chỉ có 1 tế bào. Ví dụ: nấm rơm nấm cấu tạo từ nhiều tế bào được gọi là nấm đa bào. Ví dụ: nấm hương

TV Cuber
21 tháng 3 2022 lúc 18:06

tham khảo

Ví dụnấm men là nấm đơn bào và nấm mỡ là nấm đa bào.

- Dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản để phân biệt nấm đảm và nấm túi:

Nấm đảm có cơ quan sinh sản là đảm bào tử, bào tử mọc trên đảm. + Nấm túi có cơ quan sinh sản là túi bào tử, bào tử nằm trong túi.

KIỀU ANH
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
7 tháng 11 2021 lúc 20:43

Tham khảo: Cách phân biệt nấm độc và nấm có thể ăn được

Nguyên Khôi
7 tháng 11 2021 lúc 20:43

- Thông thường các loại nấm độc khi ngắt sẽ có nhựa chảy ra. - Nấm độc khi ngắt thường có mùi cay, mùi hắc, hoặc mùi đắng xộc lên. Nhưng cũng cần lưu ý 1 số nấm độc vẫn có mùi thơm nhẹ. - Nấm ăn được thường có mùi dịu, thơm, hoặc không mùi.

Phía sau một cô gái
7 tháng 11 2021 lúc 20:44

- Nấm ăn được thường có mùi dịu, thơm, hoặc không mùi.

- Dùng phần trắng của hành lá chà xát lên phần mũ nấm, nếu thân hành biến thành màu xanh nâu thì nấm đó có độc, còn ngược lại thì nấm không độc.

Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
21 tháng 3 2022 lúc 10:35

Tham khảo:

-Nấm đảm sinh sản bằng bào tử trên đảm

-Nấm túi sinh sản bằng bào tử trong túi

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
21 tháng 3 2022 lúc 10:35

Tham khảo:

Nấm đảm: các bào tử nấm mọc phía mũ nấm. Nấm túi: các bào tử mọc phía trên mũ nấm.

Mỹ Hoà Cao
21 tháng 3 2022 lúc 10:35

Tham khảo :

Nấm đảm: các bào tử nấm mọc phía mũ nấmNấm túi: các bào tử mọc phía trên mũ nấm.

Ngân Khánh
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
14 tháng 1 2022 lúc 10:45

Phân biệt nấm đảm và nấm túi dựa vào cơ quan sinh sản

- Nấm đảm: sinh sản bằng bào tử đảm. Thường có mũ nấm
- Nấm túi: sinh sản bằng bào tử túi

Thanh Hoàng Thanh
14 tháng 1 2022 lúc 7:17

Nấm đảm: các bào tử nấm mọc phía mũ nấm.

Nấm túi: các bào tử mọc phía trên mũ nấm.

Tham khảo

lạc lạc
14 tháng 1 2022 lúc 8:02

Nấm đảm và nấm túi: dựa vào cơ quan sinh sản của nấm là các bào tử

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 11:06

Phân biệt nấm ăn và nấm độc:

Nấm ăn

Nấm độc

 

- Thường không có màu sắc sặc sỡ (thường là màu trắng, màu nâu,…)

- Thường có có màu sắc sặc sỡ hơn.

- Thường không có bao gốc nấm và vòng cuống nấm.

- Có bao gốc nấm và có thêm vòng cuống nấm bao quanh thân nấm ở dưới phiến mũ nấm rõ ràng.

- Không có độc tố hoặc rất ít nhưng vô hại.

- Độc tố từ ít đến cao vô cùng, sẽ gây hại.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Dựa vào đặc điểm cấu tạo cơ thể để phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào:

+ Nấm đơn bào được cấu tạo từ một tế bào.

+ Nấm đa bào được cấu tạo từ nhiều tế bào.

Ví dụ: nấm men là nấm đơn bào và nấm mỡ là nấm đa bào.

- Dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản để phân biệt nấm đảm và nấm túi:

+ Nấm đảm có cơ quan sinh sản là đảm bào tử, bào tử mọc trên đảm.

+ Nấm túi có cơ quan sinh sản là túi bào tử, bào tử nằm trong túi.

Ví dụ: Nấm sò là nấm đảm và nấm bụng dê là nấm túi.

- Dựa vào đặc điểm bên ngoài để phân biệt nấm độc và nấm không độc:

+ Nấm độc có màu sắc sặc sỡ, phân rõ vòng cuống nấm và bao gốc.

+ Nấm không độc có màu sắc kém sặc sỡ, không có vòng cuống nấm và bao nấm.

Ví dụ: nấm độc đỏ là nấm độc và nấm hương là nấm không độc.

Nguyễn Thị Bích Thảo
Xem chi tiết
Võ Kiều Thơ
1 tháng 1 2017 lúc 9:05

tao xanh quang hop tao chat huu co,nam hut nuoc va muoi khoang