Những câu hỏi liên quan
Dư Hạnh Thảo
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
1 tháng 5 2018 lúc 20:49

.– Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây. Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai (42 triệu km2).
– Bao gồm : Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.

– Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương, phía Đông giáp Đại Tây Dương.
– Kênh đào Pa-na-ma nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

– Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông : 
+ Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-e và An-đét.
+ Giữa là những đồng bắng lớn : đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn.
+ Phía đông là các núi thấp và cao nguyên: A-pa-lát và Bra-xin.
– Nhiều đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
– Rừng rậm nhiệt đới được ví như lá phổi xanh của Trái Đất (rừng rậm A-ma-dôn).

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Trân
Xem chi tiết
sky12
30 tháng 11 2021 lúc 17:53

Tham khảo:

Câu 1:

- Sự phân bố dân cư ở châu Phi không đồng đều:

      + Nhiều vùng rộng lớn hầu như không có người: vùng rừng rậm xích đạo, các hoang mạc Xa – ha – ra, Ca – la – ha – ri..

      + Dân cư tập trung đông đúc ở: vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam châu Phi , ven vịnh Ghi – nê và nhất là thung lũng sông Nin.

- Đa số dân châu Phi sống ở nông thôn. Các thành phố có trên 1 triệu dân thường tập trung ở ven biển.

- Sự phân bố dân cư ở châu Phi phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm của các mô trường tự nhiên.

Câu 2:

  Nguyên nhân xã hội kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi:

- Bùng nổ dân số (gia tăng tự nhiên lên tới 2,4% - năm 2001), điều này đã ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống. Dân số tăng quá nhanh trong khi nền kinh tế còn yếu kém đã gây ra nhiều vấn đề về giáo dục, y tế, nhà ở, việc làm, đặc biệt là nạn đói đe dọa hoành hành.

- Do khí hậu khô hạn, dẫn đến hạn hán nên sản xuất nông nghiệp rất khó khăn.

- Đại dịch AIDS : năm 2000, hơn 25 triệu người nhiễm HIV/AIDS, phần lớn ở độ tuổi lao động, đang đe doạ sự phát triển kinh tế - xã hội.

- Xung đột tộc người, nội chiến và sự can thiệp của nước ngoài :

+ Do có nhiều tộc người, khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo -> thực dân châu Âu đã lợi dụng điều này để thực hiện chính sách chia để trị.

+ Chính quyền ở nhiều nước thường nằm trong tay thủ lĩnh của một vài tộc người, càng làm tăng mâu thuẫn giữa các tộc người trong từng nước và giữa các nước láng giềng với nhau dẫn đến những cuộc nội chiến liên miên.

Bình luận (0)
Dư Hạnh Thảo
Xem chi tiết
lê thị ngọc anh
29 tháng 4 2018 lúc 18:36

vùng phân bố chủ yếu

dưới  1 ng /km2: bán đảo a la xca và phía bắc ca na đa

từ 1 ->10 ng /km2:khu vực hệ thống cooc-đi -e 

từ 11->50 ; phía đông hoa kì

trên 100 ng/km2 :dải đất ven bờ phía nam Hồ Lớn và vùng duyên hải đông bắc hoa kì 

Bình luận (0)
trường nguyễn
29 tháng 4 2018 lúc 18:27

đây là địa mà

Bình luận (0)
Đỗ Hải An
29 tháng 4 2018 lúc 18:28

đây là môn địa lý không phải toán 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Bảo Vy
Xem chi tiết
🧡___Bé Khủng Long ___🍀
22 tháng 12 2020 lúc 20:45

- Dân cư châu Phi phân bố rất không đều. Nhiều vùng rộng lớn hầu như không có người như vùng rừng rậm xích đạo, các hoang mạc Xa-ha-ra, Ca-la-ha-ri,...

- Hầu hết các vùng duyên hải ở phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi, ven vịnh Ghi-nê và nhất là thung lũng sông Nin, dân cư tập trung rất đông.

- Tuy đa số dân cư sống ở nông thôn nhưng châu Phi vẫn có nhiều thành phố. Các thành phố lớn của châu Phi thường là các thành phố cảng

Bình luận (0)
🧡___Bé Khủng Long ___🍀
22 tháng 12 2020 lúc 20:46

- Châu Phi có nhiều tộc người, với hàng nghìn thổ ngữ khác nhau.

 - Mâu thuẫn giữa các tộc người trong từng nước và giữa các nước láng giềng với nhau, dẫn đến xung đột biên giới và nội chiến liên miên, gây ra hậu quả nghiêm trọng về kinh tế - xã hội và tạo cơ hội để nước ngoài can thiệp.

- Nền kinh tế của nhiều nước châu Phi vẫn là tự cấp tự túc. Việc trao đổi hàng hoá và giao lưu văn hoá còn quá ít, khiến sự ngăn cách giữa các bộ tộc càng thêm nặng nề , là những nguyên nhân làm kìm hãm sự phát triển xã hội của châu Phi.

Bình luận (0)
Ngọc Đuâyy
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 5 2021 lúc 22:38

Trước khi Cri-xtốp Cô-lôm-bô phát hiện ra Tân thế giới, chủ nhân của châu Mĩ là người Anh-điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô lô-it, họ là con cháu của người châu Á di cư đến từ xa xưa.

Người Anh-điêng phân bố rải rác trên hầu khắp châu lục, sống chủ yếu bằng nghề săn bắn và trồng trọt. Một số bộ lạc cổ của người Mai-a, người A-xơ-tếch ở Trung Mĩ, người In-ca ở Nam Mĩ có trình độ phát triển khá cao. Họ đã biết luyện kim, có nghề trồng trọt phát triển, có kĩ thuật xây dựng và đã từng lập nên những quốc gia hùng mạnh. Đó là các nền văn minh : Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch.
Người E-xki-mô cư trú ờ ven Bắc Băng Dương, sống bằng nghề bắt cá và săn thú.
Từ thế kỉ XVI, châu Mĩ có thêm người gốc Âu nhập cư, thuộc chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it, với số lượng ngày càng tăng. Trong quá trình xâm chiếm châu Mĩ. thực dân da trắng đã tàn sát người Anh-điêng để cướp đất, đồng thời cưỡng bức người da đen thuộc chủng tộc Nê-grô-it từ châu Phi sang làm nô lệ, khai thác đá: hoang, lập các đồn điền trồng bông, thuốc lá, mía, cà phê...
Lịch sử nhập cư đã tạo nên thành phần chủng tộc đa dạng ờ châu Mĩ. Trong quá trình chung sống, các chủng tộc này hoà huyết, làm xuất hiện các thành phần người

Bình luận (0)
Lan_Nguyệt
Xem chi tiết
Lâm Kim Ngọc
Xem chi tiết
Seito Kaiba
7 tháng 11 2016 lúc 23:43

-Dân cư châu Phi phân bố ko đồng đều:

+Tập trung đông dân ở ven biển, đồng bằng sông Nin, ven vịnh Ghinê.

+Thưa dân ở hoang mạc, rừng rậm.

Nguyên nhân: dân cư tập trung đông là vì nơi đó có nhiều mưa, có nguồn nước,...

-Dân số gia tăng, cùng với sự di cư ồ ạt từ nông thôn vào TP lớn do thiên tai xung đột tộc người và tôn giáo, chiến tranh. Đô thị hóa tự phát lm xuất hiện nhiều khu ổ chuột quanh các TP, nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế-xã hội cần giaai quyết.

Bình luận (0)
Cao Thị Hương Giang
17 tháng 11 2016 lúc 18:19

- Dân cư Châu Phi phân bố không đều :

+ Tập trung đông dân ở ven biển ,đồng bằng sông Nin , ven vịnh Ghinê.

+ Thưa dân ở hoang mạc , rừng rậm .

Nguyên nhân : Dân cư tập trung đông vì ở nơi đó có nhiều mưa , có nguồn nước ,...

- Dân số gia tăng , cùng với sự di cư ồ ạt từ nông thôn vào các thành phố lớn do thiên tai xung đột tộc nguwoif và tôn giáo , chiến tranh . Đô thị hóa tự phát xuất hiện nhiều khu ổ chuột quanh các thành phố , nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế - xã hội cần giải quyết .

Bình luận (0)
gtrutykyu
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
17 tháng 11 2016 lúc 21:00

3.- Sự phân bố dân cư ở châu Phi: + Mật độ dưới 2 người/km2: hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Na-mip và hoang mạc Ca-la-ha-ri. + Từ 2 đến 20 người/km2: miền núi At-lat, đại bộ phận lãnh thổ châu Phi. + Từ 21 đến 50 người/km2: ven vịnh Ghi-nê, lưư vực sông Ni-giê, quanh hồ Vích-to-ri-a. + Trên 50 người/km2: vùng ven sông Nin.

- Giải thích sự phân bố dân cư không đều: + Hoang mạc hầu như không có người. Dân cư thường tập trung trong các ốc đảo, các đô thị có quy mô nhỏ và các đô thị này rất thưa thớt. + Môi trường nhiệt đới có mật độ dân cư trung bình, có nhiều thành phố từ 1 đến 5 triệu dân. + Môi trường xích đạo ẩm có mật độ dân cư khá cao, có những thành phố trên 5 triệu dân. + Riêng vùng ven sông Nin có mật độ dân cư cao nhất, vì ở đây có châu thổ phì nhiêu.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
17 tháng 11 2016 lúc 21:01

4.- Sự phân bố các thành phố châu Phi có từ 1 triệu dân trở lên: + Bắc Phi: Ca-xa-blan-ca, Ra-bat, An-giê, Tri-pô-li, A-lêch-xan-đri-a và Cai-rô. + Tây Phi: Đa-ca, Cô-na-cri, A-bit-gian, Ac-cra, La-gôt, Kin-sa-xa, Lu-an-đa. + Nam Phi: Kêp-tao, Đuôc-ban, Ma-pu-tô, Giô-han-ne-xbua, Prê-tô-ri-a. + Đông Phi: A-đi A-bê-ba, Nai-rô-đi, Đai-et Xa-lam.

- Các thành phố này phân bố chủ yếu ở ven biển.

 

Bình luận (0)
Seito Kaiba
20 tháng 11 2016 lúc 15:34

-Tỉ trọng dân số của châu Âu và châu Phi nhỏ hơn so vs tỉ trọng dân số thế giới.

Nhận xét: từ năm 2000-2013 dân số châu Phi tăng nhanh đột ngột

-Hậu wả: dân số tăng nhanh, hạn hán triền miên lm cho hàng chục triệu ngx ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa.

-Dân số châu Phi fân bố ko đồg đều:

+Tập trung đông dân ở ven biển, đồng bằng sông Nin, ven vịnh Ghinê.

+Thưa dân ở hoag mạc, nửa hoag mạc và rừng rậm

Nguyên nhân: vì nơi đó có mưa nhiều, có nguồn nước,...

-Các thành phố từ 1 triệu dân trở lên: An-giê, Ra-bat, Ca-xa-blan-ca, Đa-ca, Cô-na-cri, A-bit-gian, La-gôt, Ac-cra, Kin-sa-xa, Lu-an-đa, Kêp-tao, Đuôc-ban, Giô-han-ne-xbua, Ma-pu-tô, Prê-tô-ri-a, Ha-ra-rê, Đa-et Xa-lam, Nai-rô-bi, A-đi A-bê-ba, Khac-tum, Cai-rô, A-lêch-xan-đri-a, Tri-pô-li.

Nguyên nhân: Vì nơi đây gần biển thuận tiện cho giao thông, có mưa nhiều, khí hậu mát mẻ, có nguồn nước, là nơi trao đổi mua bán dịch vụ,...

-Gia tăng dân số cao, cùng vs sự di cư ồ ạt từ nông thôn vào TP vì lí do thiên tai, xung đột tộc ngx, tôn giáo và chiến tranh. Những đô thị hoá tự phát dã sinh ra nhiều khu ổ chuột, nảy sinh nhiều vấn đề-xã hội cần giải quyết.

Bình luận (2)
Võ Huỳnh Trung Hậu
Xem chi tiết
Trần Mạnh
5 tháng 3 2021 lúc 19:34

Bạn tham khảo: 

* Sự phân bố dân cư Trung và Nam Mĩ :

+ Dân cư Trung và Nam mỹ phân bố không đồng đều.

+ Chủ yếu tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên.

+ Thưa thớt ở các vùng nằm sâu trong nội địa. 

* Nguyên nhân : 

+ Tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên vì nơi đây có khí hậu mát mẻ và đường giao thông thuận lợi , có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế . 

+ Thưa thớt ở các vùng nằm sâu trong nội địa vì nơi đây có khí hậu khô hạn, khắc nghiệt quanh năm 

Bình luận (1)
Kieu Diem
5 tháng 3 2021 lúc 19:39

 Dân cư trung và nam mĩ:

-Dân cư trung và nam mĩ chủ yếu là người lai. Có nền văn hóa Mĩ lating độc đáo.

- Dân cư phân bố không đồng đều: chủ yếu tập trung ở ven biển, của sông và các cao nguyên, thưa dân ở các vùng sâu trong nội địa

Giải thích

Tập trung ven biển, đồng bằng : vì có khí hậu mát mẻ, thuận tiện cho giao thông 

Tập trung thưa thớt ở các vung núi: vì có khí hậu khắc nghiệt

Bình luận (0)
Phạm Trần Hoàng Anh
5 tháng 3 2021 lúc 19:36

1. Dan cư phân bố không đồng đều chủ yếu tập trug ven biển, cửa sống và trên các cao nguyên. Thưa thớt ở phía nam dãy Anđét vì địa hình núi cao hiểm trở, đi lại khó khăn và đồng bằng Amazon mặc dù khí hậu rất thuận tiện nhưng đường rừng khó đi lại.

Bình luận (0)