Những câu hỏi liên quan
Ngọc Minh Khuê Nguyễn
Xem chi tiết
Amee
30 tháng 3 2021 lúc 22:33

1 tham khảo

Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều 

Tập tính:

- Làm tổ ở cây cao, cho con ăn bằng sữa và giun, dế

- Chăm sóc mà bảo vệ con cái

- Bay lượn

- Thường sà xuống đất mỗi khi có người cho ăn 

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Bình luận (1)
Amee
30 tháng 3 2021 lúc 22:33

2 cấu tạo:Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Bình luận (0)
Amee
30 tháng 3 2021 lúc 22:34

3 tham khảo

*Các bộ thuộc lớp thú là:

-Bộ Thú huyệt:đẻ trừng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.

-Bộ Thú túi: có túi đẻ con, con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ, bú mẹ thụ động

-Bộ Dơi: có màng cánh rộng,thân ngắn dài và hẹp nên cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt. chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự buông mình từ cao

-Bộ Cá voi: cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày, chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo, vây đuôi nằm ngang,bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc

-Bộ ăn sâu bọ: răng nhọn sắccawsn nát vỏ cứng của sâu

-Bộ gặm nhấn:răng của thú gặm nhấm thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn

-Bộ ăn thịt: răng của thú ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt

-Bộ Móng guốc:

+ Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

+ Thú móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.

- Thú móng guốc gồm 3 bộ:

+ Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.

Đại diện: Lợn, bò, hươu

+ Bộ Guốc lẻ : gồm thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn (ngựa); có sừng, sống đơn độc (tê giác có 3 ngón).

-Bộ Linh trưởng:

+ Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo : bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

+ Đại diện : Khỉ, vượn, khỉ hình người (đười ươi, tinh tinh, gôrila)

* Đa dạng sinh học:

- Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài.

Bình luận (0)
Nam Phạm
Xem chi tiết
Nam Phạm
Xem chi tiết
Sunn
4 tháng 3 2022 lúc 20:09

Tham khảo

C1: 

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

 

C2: 

Trên thế giới có khoảng  6500 loài bò sát. ở Việt Nam đã phát hiện 271 loài, Chúng có da khô, vảy sừng bao bọc và sinh sản trên cạn. Bò sát hiện nay được xép bôn bộ : bộ Đầu mỏ , bộ Có vảy (chủ yếu gồm những loài sông ở cạn), bộ Cá sáu (sống vừa ở nước vừa ở cạn) và bộ Rùa gồm một số loài rùa cạn, một số loài rủa nước ngọt (sống vừa ở nước vừa ở cạn), ba ba sống chủ yếu ở nước ngọt, rùa biến sống chủ yếu ở biển

 

C3:    

- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng 

   - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…

   - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

   - Là vật thí nghiệm trong sinh học 

   - Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

 

C4: 

 - Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.

   - Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

   - Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.

   - Tỷ lệ sống sót của con non cao hơn.

Bình luận (3)
ʚℌ๏àйǥ Pɦúςɞ‏
4 tháng 3 2022 lúc 20:12

câu 1

thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng v...v

câu 2

hiện nay trên thế giới đã phát hiện được khoảng 6500 loài bò sát v...v

câu 3 

giúp tiêu diệt sâu bọ , có giá trị về thực phẩm , làm vật thí nghiệm v...v

câu 4 thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng , có được phát triển an toàn hơn và điều kiện sống thích hợp hơn, tỉ lệ sống sót cao hơn

 

Bình luận (2)
Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
16 tháng 3 2022 lúc 20:48

C

Bình luận (0)
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
16 tháng 3 2022 lúc 20:48

Câu 38: Sắp xếp các lớp động vật : cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú theo thứ tự tiến hóa dần từ trái qua phải:

A. Cá - bò sát- lưỡng cư – thú – chim

B. Lưỡng cư - bò sát – cá – chim – thú

C. Cá – lưỡng cư – bò sát – chim – thú

D. Bò sát – cá – chim – thú- lưỡng cư

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
16 tháng 3 2022 lúc 20:48

c

Bình luận (0)
Chu Thị Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Rikka Takanashi
1 tháng 4 2021 lúc 0:08

 

*Đặc điểm thể hiện chim bồ câu tiến hóa hơn so với lớp bò sát và lớp lưỡng cư:

-Làm tổ ở cây cao.

-Nuôi con bằng sữa diều.

- Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng, sau khi trứng nở, chúng lại thay nhau chăm sóc và bảo vệ con.

- Bay lượn.

Bình luận (0)
Kim Ngân
Xem chi tiết
Nam
25 tháng 2 2016 lúc 20:33
Thực quản có diều , dạ dày có dạ dày tuyến và dạ dày cơ là mê -> tốc độ tiêu hóa cao hơn
Bình luận (0)
lê thị hương giang
6 tháng 2 2017 lúc 19:35

+ Có diều =>làm mềm thức ăn

+ Có dạ dày cơ => nghiền thức ăn

+ Có dạ dày tuyến => tiết dịch tiêu hóa

Bình luận (4)
Ntt Hồng
24 tháng 2 2016 lúc 21:07

- Thực quản có diều, dạ dày có dạ dày tuyến và dạ dày cơ là mề -> Tốc độ tiêu hoá cao hơn.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Mai
Xem chi tiết
Bùi Trân Châu
22 tháng 5 2016 lúc 20:11

1/Vai trò của lớp lưỡng cư, ví dụ:
- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ,… 
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng… 
- Làm thuốc chữa bệnh: Cóc…. 
- Làm vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch… 
Hiện nay số lượng giảm nhiều do săn bắt, môi trường ô nhiễm cần được
bảo vệ gây nuôi.
2
- Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:
+ Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong
+ Thường đẻ 2 trứng một lứa, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
+ Trứng được cả chim trống và chim mái thay nhau ấp
+ Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều
- Đặc điểm tiến hóa so với lớp bò sát: Trứng được ấp nở, con non được
bảo vệ và nuôi bằng sữa diều

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
22 tháng 5 2016 lúc 20:12

1/Vai trò của lớp lưỡng cư, ví dụ:
- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ,… 
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng… 
- Làm thuốc chữa bệnh: Cóc…. 
- Làm vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch… 
Hiện nay số lượng giảm nhiều do săn bắt, môi trường ô nhiễm cần được
bảo vệ gây nuôi.
2
- Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:
+ Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong
+ Thường đẻ 2 trứng một lứa, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
+ Trứng được cả chim trống và chim mái thay nhau ấp
+ Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều
- Đặc điểm tiến hóa so với lớp bò sát: Trứng được ấp nở, con non được
bảo vệ và nuôi bằng sữa diều

Bình luận (0)
huỳnh thị ngọc ngân
23 tháng 5 2016 lúc 19:32

1/ Vai trò của lớp lưỡng cư:

+Có ích cho nông nghiệp:tiêu diệt sâu bọ,..

+bổ sung cho hoạt động tiêu diệt sâu bọ của chim về ban ngày: tiêu diệt sâu bọ ban đêm

+có giá trị thực phẩm: ếch đồng,..

+làm thuốc chữa bệnh: bột cóc,nhựa cóc,..

+làm vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch,..

2/đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:

+hệ sinh dục chim trống có đôi tinh hoàn và các ống dẫn tiinh ,ở chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển

+thụ tinh trong,đẻ trứng (thường đẻ 2 trứng 1 lứa),trứng có vỏ đá vôi và có nhiều noãn hoàn

+có hiện tượng ấp trứng,trứng được nở nhờ thân nhiệt của chim bố và mẹ

+nuôi con bằng sữa diều của cả bố và mẹ

- đặc điểm tiến hóa so với lớp bò sát: tim có 4 ngăn,máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể,là động vật hằng nhiệt

,hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí thông với phổi,hệ tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh hơn so với bò sát ,nên có tốc độ tiêu hóa cao hơn,trứng được ấp nở,con non được bảo vệ và nuôi bằng sữa diều

Bình luận (0)
Phạm Lê Bảo Châu
Xem chi tiết
Mỹ Hoà Cao
21 tháng 4 2022 lúc 8:21

Câu 10: Động vật có xương sống bao gồm:
A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim ,thú
B. Cá, chân khớp, bò sát, chim, thú
C. Cá, lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, thú
D. Thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú
Câu 11: Ví dụ nào dưới đây nói về vai trò của động vật với tự nhiên ?
A. Động vật cung cấp nguyên liêu phúc vụ cho đời sống
B. Động vật có thể sử dụng để làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức
C. Động vật giúp con người bảo vệ mùa màng
D. Động vật giúp thụ phấn và phát tám hạt cây
Câu 12: Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh ?
A. Ruồi, chim bồ câu, ếch
B. Rắn, cá heo, hổ
C. Ruồi, muỗi, chuột
D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi
Câu 14: Đặc điểm của người bị bệnh hắc lào là ?
A. Xuất hiện những vùng da phát ban đỏ, gây ngứa
B. Xuất hiện các mụn nước nhỏ li ti, gây ngứa
C. Xuất hiện vùng da có dạng trong, đóng vảy, có thể sưng đỏ và gây ngứa
D. Xuất hiện những bọng nước lớn, không ngứa, không đau nhức

Bình luận (0)
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
21 tháng 4 2022 lúc 8:22

A

D

C

C

Bình luận (1)
Gấu Xám
Xem chi tiết
Hoàng Hạnh Nguyễn
20 tháng 7 2021 lúc 22:08

1C 2C 3C 4A 5B 6D 7D 8A 9A 10C

Bình luận (0)