Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
lê thị linh
17 tháng 4 2017 lúc 6:06

a)xét tam giác AHB và tam giác AHC có

AB=AC

AH là cạnh chung

goc B= góc C

=>tam giác AHB = tam giác AHC (c.g.c)

=>BH=CH

b) theo cau a =>BH=CH=1/2BC=3cm

Áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác ABH co

AH=AB2-BH2=52-32=25-9=16

=>AH=4

lê anh tuấn
6 tháng 6 2020 lúc 21:00

ai chơi free fire không ních mình là tuan6789vn các bạn kết bạn với mình nha

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Ái Linh
6 tháng 6 2020 lúc 21:06

Thôi thôi

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Đàm Phi Long
Xem chi tiết
mãi yêu em
Xem chi tiết
Lê Việt Hùng
Xem chi tiết
LIÊN
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
19 tháng 8 2016 lúc 8:30

A B C 5 H 6 F G D a)

theo giả thiết ta có :

\(\Delta ABC\) cân tại A 

theo định lý : trong 1 tam giác cân đường cao đồng thời là đường trung tuyến .

\(\Rightarrow AH\) là đường trung tuyến của tma giác ABC

\(\Rightarrow BH=HC\)

b)

theo a) ta có : 

\(BH=HC=\frac{BC}{2}=\frac{6}{2}=3\) ( cm )

xét \(\Delta AHB\perp\) tại H

Ap dụng định lý Py-to-go ta có :

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(5^2=AH^2+3^2\)

\(\Rightarrow AH^2=5^2-3^2\)

               \(=25-9\)

               \(=16\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{16}=4\) (cm )

 

 

Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Ngọc
26 tháng 4 2016 lúc 21:46

a) Vì trong tam giác cân, đường vuông góc cũng là đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực nên HB = HC

b) Xét \(\Delta\) vuông AHB có HB = HC = 1/2.BC = 1/2.6 = 3(cm)

\(\Rightarrow\) HB = 3(cm)

Áp dụng định lí Pitago ta có: AB^2 = AH^2 + HB^2

                               \(\Rightarrow\) AH^2 = AB^2 - HB^2 = 5^2 - 3^2 = 16

                              \(\Rightarrow\) AH = 4(cm)

Nguyễn Hoàng Phương Tran...
Xem chi tiết
Phạm Văn Phương
6 tháng 4 2016 lúc 14:30

c) cm DB+DG>AB
.....Ta có BG = BD và GD = GA
△AGB => BG + AG > AB
hay BD + DG > AB (đpcm)

Phạm Văn Phương
6 tháng 4 2016 lúc 14:34

b) △BDH=△CGH(2 cạnh góc vuông) (HB = HC và HG=HD=1/2DG=1/2AG)
=> BD = CG
mà GC = 2/3 CF(t/c đường trung tuyến)
=> BD = 2/3CF

Cách 1: c/m BD > BF ta dựa vào số đo

*Cách 2: T/c liên hệ góc cạnh đối diện trong tam giác

ミ★HK丶TɦỏPɦêCỏッ
4 tháng 5 2018 lúc 16:56

( Hình bn tựu vẽ nha )

theo giả thiết ta có : 

\(ABC\)cân tại A

theo định lý : trong 1 tam giác cân đường cao đồng thời là đường trung tuyến . 

\(\Rightarrow AH\) là đường trung tuyến của tam giác ABC 

\(\Rightarrow BH=HC\)

theo a) ta có :  

\(BH=HC=\frac{BC}{2}=\frac{6}{2}=3\left(CM\right)\)

xét: \(AHB\)tại \(H\)

Ap dụng định lý Py-to-go ta có : 

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(5^2=AH^2+3^2\)

\(\Rightarrow AH^2=5^2=3^2\)

               \(=25-9\)

               \(=16\)

\(AH=\sqrt{16=4cm}\)

Son Goku
Xem chi tiết
VY
Xem chi tiết