Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ của nước ta vào năm
Câu 5. Sự kiện nào đã chấm dứt thời kì Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc?
A. Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 905). | C. Lý Bí lên ngôi vua, lập ra nhà nước Vạn Xuân (544). |
B. Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 931). | D. Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938). |
Câu 11. Sự kiện nào đã chấm dứt thời kì Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc?
A. Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 905).
B. Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 931).
C. Kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất của Ngô Quyền (năm 930 - 931).
D. Kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ hai - Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938)..
Trình bày công cuộc xây dựng nền tự chủ của họ Khúc đầu thế kỉ X.Em có nhận xét gì về các biện pháp xây dựng nền tự chủ được thực hiện dưới thời tiết độ sứ Khúc Hạo
Câu 13. Sau khi nổi dậy chiếm thành Đại La (Hà Nội), Khúc Thừa Dụ không xưng Vương mà xưng Tiết độ sứ vì
A. ông muốn lợi dụng danh nghĩa quan lại nhà Đường để xây dựng nền tự chủ..
B. nhân dân không ủng hộ Khúc Thừa Dụ xưng vương.
C. Khúc Thừa Dụ không đủ thực lực để xưng vương.
D.Khúc Thừa Dụ không muốn tạo ra khoảng cách với nhân dân.
sự kiện khúc Thừa dụ tự xưng là tiết độ sứ có ý nghĩa như thế nào ?
nhận xét về chính sách của dương đình nghệ.
- Sự kiện khúc Thừa dụ tự xưng là tiết độ sứ có ý nghĩa: Mở ra thời kì độc lập của dân tộc
ý nghĩa là :......................................tự điền nốt đi mới hok giỏi chứ!!!
Câu 3. Dạ Trạch Vương là tên nhân dân gọi ai?
A. Lý Nam Đế. B. Lý Phật Tử. C. Triệu Quang Phục. D. Lý Thiên Bảo.
Câu 4. Nhà Đường đổi Giao Châu tên mới là gì?
A. An Nam đô hộ phủ.
B. Giao Chỉ.
C. Tượng Lâm.
D. Phong Châu.
Câu 5. Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã làm gì?
A. Lên ngôi vua, xây dựng chế độ phong kiến.
B. Lên ngôi hoàng đế đem quân sang đánh quân Nam Hán.
C. Tự xưng Tiết Độ sứ, xây dựng nền tự chủ.
D. Tự mình sang chầu vua Nam Hán để xin thần phục.
Câu 6: Vì sao Phùng Hưng kêu gọi mọi người khởi nghĩa?
A. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Đường
B. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán
C. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Ngô
D. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương
câu3,C
câu4,A
câu5,C
câu6,B
đúng ko,nếu đúng k cho mik nha
Câu 1: Việc làm nào dưới đây của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập?
A. Bãi bỏ chức tiết độ sứ
B. Đóng đô ở Cổ Loa
C. Xưng vương
D. Lập triều đình quân chủ
Câu 2: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử nào?
A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.
B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi.
D. Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn.
Câu 3: Đánh giá việc Thái Hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua như thế nào?
A. Bà có cảm tình với Lê Hoàn
B. Bà muốn lấy Lê Hoàn và làm hoàng hậu hai triều
C. Bà bị thế lực mạnh của Lê Hoàn ép phải làm như vậy
D. Bà hi sinh quyền lợi của dòng họ để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc
Câu 4: Đâu không phải là lý do khiến Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm nơi xây dựng phòng tuyến đánh giặc?
A. Là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long
B. Lực lượng quân Tống sang xâm lược Việt Nam chủ yếu là bộ binh
C. Dựa trên truyền thống đánh giặc trên sông của các triều đại trước
D. Là một chiến hào tự nhiên khó để vượt qua
Câu 5: Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của:
A. Làng xã
B. Nông dân
C. Địa chủ
D. Nhà nước
Câu 6: Nhà Tiền Lê đã tổ chức các đơn vị hành chính trong cả nước như thế nào?
A. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu
B. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và huyện
C. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có châu và huyện
D. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có huyện và xã
Câu 7: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là:
A. Hoàng Việt luật lệ
B. Luật Hồng Đức
C. Hình luật
D. Hình thư
Câu 8: Quân đội nhà Lý gồm những bộ phận nào?
A. Dân binh, công binh
B. Cấm quân, quân địa phương
C. Cấm quân, công binh
D. Dân binh, ngoại binh
Câu 9: Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?
A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp
B. Đạo phật được đề cao, nên cấm sát sinh
C. Trâu bò là động vật quý hiếm
D. Trâu bò là động vật linh thiêng
Câu 10: Thế nào là chính sách "ngụ binh ư nông"?
A. Cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động
B. Cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động
C. Cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần sẽ điều động
D. Cho những quân sẽ hết tuổi quân dịch về quê sản xuất
Câu 11: Cấm quân là:
A. Quân phòng vệ biên giới
B. Quân phòng vệ các lộ
C. Quân phòng vệ các phủ
D. Quân bảo vệ Vua và Kinh thành
Câu 12: Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?
A. Đánh du kích
B. Phòng thủ
C. Đánh lâu dài
D. "Tiến công trước để tự vệ"
Câu 13: Đây là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Người chỉ huy trận đánh – Lý Thường Kiệt thực sự là một tướng tài. Tên tuổi của ông mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc ta. Vậy đó là trận đánh nào?
A. Trận Bạch Đằng năm 981
B. Trận đánh châu Ung, châu Khâm và châu Liêm (10-1075)
C. Trận Như Nguyệt (1077)
D. Cả ba trận trên
Câu 14: Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là:
A. Đánh vào cơ quan đầu não của quân Tống
B. Đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới để chuẩn bị đánh Đại Việt.
C. Đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch
D. Đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm.
Câu 15: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng trong nước.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
Câu 16: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tập trung tiêu diệt nhanh quân Tống
B. Ban thưởng cho quân lính
C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
D. Cả 3 ý trên
Câu 17: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?
A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng
B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa
C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh
D. Đề nghị “giảng hòa” củng cố lực lượng, chờ thời cơ
Câu 18: Năm 1075, Lý Thường Kiệt chỉ huy đánh chiếm căn cứ nào cửa nhà Tống?
A. Thành Châu Khâm
B. Thành Châu Liêm
C. Thành Ung Châu
D. Tất cả các căn cứ trên
Câu 19: Trên cơ sở phân tích diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) cho biết tư tưởng xuyên suốt của nhà Lý là gì?
A. Nhân đạo
B. Nhân văn
C. Chủ động
D. Bị động
Câu 20: Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long không xuất phát từ lý do nào sau đây?
A. Đất nước đã hòa bình, ổn định, cần có điều kiện để phát triển
B. Vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư, vì đó là kinh đô của nhà Đinh – Tiền Lê
C. Hoa Lư là vùng đất hẹp, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước
D. Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài
Câu 21: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ
B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội
C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua
D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư
Câu 22: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”. Đó là câu nói của ai?
A. Trần Quốc Tuấn
B. Trần Thủ Độ
C. Lý Thường Kiệt
D. Lý Công Uẩn
Câu 23: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?
A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp
B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh
C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng
D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông
Câu 24: Nhà Lê đã làm gì để phát triển sản xuất?
A. Mở rộng việc khai khẩn đất hoang
B. Chú trọng công tác thủy lợi, đào vét kênh ngòi
C. Tổ chức lễ cày tịch điền
D. Tất cả các ý trên
Câu 25: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời Tiền Lê?
A. Phật giáo
B. Nho giáo
C. Đạo giáo
D. Thiên Chúa giáo
Câu 26: Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê có điểm gì khác so với nhà Ngô?
A. Hoàn thiện chặt chẽ, quyền lực tập trung tối đa vào trong tay nhà vua
B. Xuất hiện vai trò của các nhà sư và nhà nho
C. Cồng kềnh với nhiều quan chức hơn
D. Tiếp tục được hoàn thiện, chặt chẽ hơn, quyền lực tập trung trong tay nhà vua lớn hơn
Câu 27: Mô hình nhà nước được Ngô Quyền xây dựng sau khi lên ngôi theo thể chế nào?
A. Dân chủ chủ nô
B. Cộng hòa quý tộc
C. Quân chủ lập hiến
D. Quân chủ chuyên chế
Câu 28: Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?
A. Hòa hảo thân thiện
B. Đoàn kết tránh xung đột
C. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
D. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa
Câu 29: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?
A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống
B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt
C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt
D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt
Câu 30: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?
A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng
B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa
C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh
D. Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ
Câu 31: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?
A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống
B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân
C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước
D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng
Câu 32: Các vua nhà Lý thường về địa phương làm lễ cày tịch điền nhằm mục đích
A. Thăm hỏi nông dân
B. Đẩy mạnh khai khẩn đất hoang
C. Chia ruộng đất cho nông dân
D. Khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp
Câu 33: Tại sao nông nghiệp thời Lý phát triển?
A. Triều đình khuyến khích việc khai khẩn đất hoang.
B. Triều đình chăm lo công tác thủy lợi.
C. Đất nước ổn định.
D. Triều đình cấm giết hại trâu bò, khuyến khích việc khai khẩn đất hoang, chăm lo công tác thủy lợi.
Câu 34: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?
A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh
B. Trâu, bò là động vật quý hiếm
C. Trâu, bò là động vật linh thiêng
D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp
Câu 35: Năm 979 triều đại phong kiến nào ở nước ta được thành lập?
A. Nhà Tiền Lê
B. Nhà Trần
C. Nhà Lý
D. Nhà Hồ
Câu 36: Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là:
A. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao
B. Mỗi năm đều có khoa thi
C. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi
D. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi
Câu 37: Quốc hiệu của nước ta dưới thời Đinh Bộ Lĩnh là gì?
A. Đại Việt
B. Vạn Xuân
C. Đại Cồ Việt
D. Đại Ngu
Câu 38: Vua Đinh Tiên Hoàng đặt niên hiệu là gì?
A. Thái Bình
B. Thiên Phúc
C. Hưng Thống
D. Ứng Thiên
Câu 39: Nội dung luật pháp thời Lý quy định:
A. Bảo vệ nhà vua và cung điện
B. Bảo vệ của công và tài sản của nhân dân
C. Nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ nông nghiệp, những người phạm tội xử phạt nghiêm khắc
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 40: Nhà Tống đã làm gì giải quyết những khó khăn trong nước?
A. Đánh hai nước Liêu - Hạ
B. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu - Hạ
C. Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ
D. Tiến hành cải cách, củng cố đất nước
đăng như vầy ng ta nhìn dài là ko trả lời đâu
1. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào?
2. Họ Khúc đã làm gì để xây dựng đất nước tự chủ? Ý nghĩa của những chính sách đó?
3. Diễn biến cuộc chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất của Dương Đình Nghệ.
4. Nhà Nam Hán xâm lược nước ta trong hoàn cảnh nào?
5. Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xâm lược nam Hán như thế nào?
6. Diễn biến, kết quả, ý nghĩa, của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
Câu 1:
-Cuối thế kỉ IX nhà Đường suy yếu.
-905, Tiết Độ Sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức.
-Khúc Thừa Dụ kêu gọi nhân dân chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết Độ Sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
-906, nhà Đường buộc phong Khúc Thừa Dụ là Tiết Độ Sứ.
-907, Khúc Thừa Dụ mất.
-Khúc Hạo lên thay cha xây dựng đất nước.
Câu 2:
-Chia lại khu vực hành chính.
-Cử người trong coi mọi việc đến tận xã.
-Định lại mức thuế.
-Bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc.
-Lập lại sổ hộ khẩu.
-ý nghĩa:
+Người việc tự cai quản, tự quyết định tương lai của mình.
+Chấm dứt trên thực tế ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc.
Câu 3:
-Nhà Nam Hán có ý định xâm lượt nước ta từ rất lâu.
-Khúc Thừa Mĩ thuần phục nhà Hậu Lương.
-930:Quân Nam Hán xâm lượt nước ta.
-Khúc Thừa Mĩ chống cự nhưng thất bại, quân Nam Hán chiếm thành Tống Bình.
-931:Dương Đình Nghệ tấn công chiếm thành Tống Bình, đánh tan quân tiếp viện.
-Nhân dân ta giành quyền tự chủ.
-Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết Độ Sứ.
Câu 4:
-937:Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết để đoạt chức Tiết Độ Sứ.
-Ngô Quyền kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn.
-Kiều Công Tiễn cầu cứu quân Nam Hán.
Câu 5:
-Ngô Quyền nhanh chóng kéo quân vào Đại La(Tống Bình-Hà Nội) giết chết Kiều Công Tiễn chuẩn bị đánh giặc.
-Dự định diệt giặc trên sông Bạch Đằng.
Câu 6:
Diễn biến:
-Cuối 938, thuyền chiến của giặc do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào nước ta theo cửa biển sông Bạch Đằng.
-Ngô Quyền cho thuyền ra khiêu chiến nhữ địch vào trận địa bãi cọc ngầm lúc Triều dâng.
-Nước Triều rút, Ngô Quyền dốc tràn lực phản công→Quân Nam Hán bị tiêu diệt.
Kết quả:
-Cuộc kháng chiến thắng lợi.
Ý nghĩa:
-Chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc.
-Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho tổ quốc.
-Khẳng định quyền làm chủ của nhân dân ta.
Ngô Quyền đã xây dựng chính quyền độc lập như thế nào?
A. Ngô Quyền xưng vương.
B. Bãi bỏ chức tiết độ sứ.
C. Lập triều đình theo chế độ quân chủ, bãi bỏ chức tiết độ sứ.
D. Ngô Quyền xưng vương, lập triều đình theo chế độ quân chủ, bãi bỏ chức tiết độ sứ.