Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cẩm Uyên Nguyễn Lê
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
23 tháng 9 2021 lúc 19:27

a) BaCl2 và BaCO3

b) Fe

c) Na2CO3 và BaCO3

d) BaCO3

Quynh Truong
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 4 2022 lúc 21:15

a) Mg

Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

b) CuCO3

CuCO3 + H2SO4 --> CuSO4 + CO2 + H2O

c) CuO, CuCO3

CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O

CuCO3 + H2SO4 --> CuSO4 + CO2 + H2O

d) Fe2O3, Fe(OH)3

Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O

2Fe(OH)3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 6H2O

e) Mg, Al2O3

Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 4 2017 lúc 15:56

Na 2 CO 3  + dung dịch  H 2 SO 4  loãng sinh ra khí CO 2

Na 2 CO 3 +  H 2 SO 4  →  Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2

do quang hung
Xem chi tiết
Thảo Phương
29 tháng 8 2021 lúc 18:16

 Cho các chất: Na2CO3, BaCl2, BaCO3, Cu(OH)2, Fe, ZnO. Chất nào ở trên phản ứng với dd H2SO4 loãng để tạo thành:

a. Chất kết tủa màu trắng. BaSO4

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

b. Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.: H2

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

c. Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy :CO2

\(BaCO_3+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2O+CO_2\)

\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2\)

d. Chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy: BaCO3, CO2

\(BaCO_3+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2O+CO_2\)

e. Dd có màu xanh lam. : CuSO4

\(H_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)

f. Dd không màu: ZnSO4

\(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)

Trinh Phi Long
Xem chi tiết
lê huỳnh thuý ngân
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
12 tháng 12 2016 lúc 20:43

a/ BaCl2 phản ứng với H2SO4 để tạo thành chất kết tủa màu trắng

PTHH: BaCl2 + H2SO4 ==> BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl

b/ Fe tác dụng với H2SO4 để tạo thành khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.

PTHH: Fe + H2SO4 ===> FeSO4 + H2\(\uparrow\)

c/ Na2CO3 tác dụng với H2SO4 để tạo thành khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy

PTH Na2CO3 + H2SO4 ===> Na2SO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O

d/ BaCO3 tác dụng với H2SO4 để tạo thành chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy

PTHH: H2SO4 +BaCO3→H2O+CO2\(\uparrow\)+BaSO4\(\downarrow\)

e/ Cu(OH)2 tác dụng với H2SO4 để tạo thành dung dịch có màu xanh lam

PTHH: Cu(OH)2 + H2SO4 ===> CuSO4 + 2H2O

f/ ZnO tác dụng với H2SO4 để tạo thành dung dịch không màu:

PTHH: ZnO + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2O

Lê Bảo Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
14 tháng 8 2021 lúc 10:02

a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí : 

Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

b) Khí nặng hơn không khí vkhoong duy trì sự cháy : 

Pt : CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

c) Dung dịch màu xanh : 

Pt : CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

d) Dung dịch màu nâu nhạt (vàng nâu)
Pt : Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

e)Dung dịch không màu : 

Pt : Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

 Chúc bạn học tốt

Lê Phương Linh Giang
Xem chi tiết
Ngọc Hân
21 tháng 10 2021 lúc 10:33

Oxygen có tính chất nào sau đây?

A. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy.

B. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

C. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

D. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

Giải thích:

- Oxi là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước.

- Oxi nặng hơn không khí ⇔ Càng lên cao không khí càng loãng.

- Oxi duy trì sự cháy và sự sống (Con người và các loài động vật không thể sống nếu không có khí oxi)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Linh Giang
21 tháng 10 2021 lúc 10:35

cảm ơn bạn rất nhiều

Khách vãng lai đã xóa
Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 1 2022 lúc 15:31

$a)Ba(NO_3)_2+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+2HNO_3$

$CaCO_3+H_2SO_4\to CaSO_4\downarrow+H_2O+CO_2\uparrow$

$BaSO_3+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+H_2O+SO_2\uparrow$

$b)Mg+H_2SO_4\to MgSO_4+H_2\uparrow$

$c)CaCO_3+H_2SO_4\to CaSO_4\downarrow+H_2O+CO_2\uparrow$

$d)BaSO_3+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+H_2O+SO_2\uparrow$

$e)2Fe(OH)_3+3H_2SO_4\to Fe_2(SO_4)_3+6H_2O$

Kí hiệu khí, kết tủa có trong PT

Câu e: $Fe_2(SO_4)_3$ là dd đỏ nâu