Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
26 tháng 2 2023 lúc 21:47

Phương án nào dưới đây liệt kê đúng và đầy đủ các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ năm?

A. So sánh, liệt kê, ẩn dụ, điệp ngữ

B. So sánh, tương phản, ẩn dụ, điệp ngữ

C. Liệt kê, điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa

D. Ấn dụ, hoán dụ, nhân hoá, so sánh

Bình luận (0)
lan anh
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
11 tháng 8 2023 lúc 12:17

Những biện pháp tu từ đã học

- Biện pháp so sánh

- biện pháp ẩn dụ

- Biện pháp hoán dụ

- Biện pháp nhân hóa

- Biện pháp điệp ngữ

- Biện pháp nói giảm - nói tránh

- Biện pháp nói quá

- Biện pháp liệt kê

- Biện pháp chơi chữ

Những phương thức biểu đạt mà em biết: tự sự; miêu tả; biểu cảm; thuyết minh; nghị luận; hành chính - công vụ. 

Các loại từ : danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ, số từ, lượng từ, trạng từ 

Các loại cụm từ: cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ 

Các loại câu: Câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu kể

Bình luận (1)
Đặng Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Uyển Nhi Trần
19 tháng 5 2016 lúc 20:46

(1) D

(2) A

(3) A

 

 

Bình luận (0)
nguyen thi huong giang
20 tháng 5 2016 lúc 9:15

(1)A

(2)A

(3)A

Bình luận (0)
Đỗ Khánh Linh
20 tháng 5 2016 lúc 13:35

A
A
A

Bình luận (0)
Lâm De Bruyne
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
3 tháng 9 2021 lúc 8:55

Tham khảo:

Các tác phẩm truyện và kí gồm:1. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiênTrích từ chương I tác phẩm Dế Mèn phưu lưu kí của Tô HoàiThể loại: truyện đồng thoạiPhương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự, biểu cảmNội dung chính: Dế Mèn miêu tả lại chân dung của mình, bày trò trêu chị Cốc gây nên cái chết cho Dế Choắt và nhận được bài học đầu tiên trong day dứt, ân hậnNghệ thuật: Miêu tả loài vật đặc sắc, độc đáo, sinh độngSử dụng ngôi kể thứ nhất - Dế Mèn, rất tự nhiên khiến câu chuyện thêm phần hấp dẫnNgôn ngữ gần gũi, giản dị nhưng mang sức gợi hình rất lớn.

Xem thêm

2. Sông nước Cà MauTrích từ chương XVIII truyện Đất Rừng Phương Nam của Đoàn GiỏiThể loại: truyện dàiPhương thức biểu đạt: miêu tảNội dung chính: Tái hiện lại bức tranh thiên nhiên lớn, hoang dã và khung cảnh cuộc sống của vùng sống nước Cà Mau rất sống độngNghệ thuật: Miêu tả từ bao quát vừa cụ thể khiến cho người đọc ấn tượng mạnh mẽNgôn ngữ miêu tả sinh động, cụ thể, giàu sức tạo hình.

Xem thêm

3. Bức tranh của em gái tôiTác giả Tạ Duy AnhThể loại: Truyện ngắnPhương thức biểu đạt: Miêu tả, tự sự, biểu cảmNội dung chính: Sự hồn nhiên, trong sáng của tâm hồn cô em gái Kiều Phương và tấm lòng nhân hậu đã giúp người anh nhận ra những suy nghĩ sai trái của mìnhNghệ thuật:Ngôi kể thứ nhất - nhân vật người anh, câu chuyện được kể lại sinh động, chân thựcNghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc

Xem thêm

4. Vượt thácTrích trong tác phẩm Quê nội của Võ QuảngThể loại: Truyện dàiPhương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảmNội dung chính: Cảnh vượt thác của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn. Qua đó thấy được cuộc sống vất vả, vật lộn với thiên nhiên để sinh tồn của con người.Nghệ thuật:Nghệ thuật miêu tả chân dung con người khi hoạt động chính xác, giàu tính tạo hìnhNgôn ngữ tinh tế, chọn lọc, chính xác

Xem thêm

5. Buổi học cuối cùngTác giả: An-phông-xơ Đô-đêThể loại: truyện ngắnPhương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảmNội dung chính: tái hiện lại buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở miền quê vùng An-dát, nơi bị quân Phổ chiến đóng và hình ảnh của thầy Ha-men trong cái nhìn tâm trạng của chú bé PhrăngNghệ thuật: Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ lời nói và tâm trạng của họ: thầy giáo Ha-men, chú bé PhrăngLựa chọn ngôi kể thứ nhất - chú bé Phrăng, khiến cho câu chuyện trở nên chân thật, sống động, cảm xúc của nhân vật được khai thác một cách tự nhiên.

Xem thêm

6. Cô TôTác giả: Nguyễn TuânThể loại: bút kí Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảmNội dung chính: Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô thẩ trong sáng và tươi đẹp. Bài văn cho ta hiểu biết về Cô Tô và yêu mến hơn vùng đất của Tổ quốcNghệ thuật:Ngôn ngữ điêu luyệnSự miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc7. Cây tre Việt NamTác giả: Thép MớiThê loại: kíPhương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảmNội dung chính: Khẳng định cây tre là người bạn thân thiết lâu đời của người nông dân và nhân dân Việt Nam, mang vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu. Cây trẻ đã trở thành một biểu tượng của đất nước, con người Việt Nam.Nghệ thuậtSử dụng nhiều chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượngSử dụng rộng rãi và thành công phép nhân hóaLời văn giàu cảm xúc và nhịp điệu8. Lòng yêu nướcTác giả: I-li-a Ê-ren-buaThể loại: tùy bútPhương thức biểu đạt: biểu cảm, nghị luậnNội dung: Lòng yêu nước tha thiết của tác giả và những người dân Xô Viết trong hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc.Nghệ thuật: Hình ảnh chọn lọc, giàu cảm xúcDẫn chứng cụ thể với biện pháp so sánh thành côngLập luận chặt chẽ9. Lao xaoTrích Tuổi thơ im lặng của Duy KhánThể loại: kíPhương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảmNội dung: Bức tranh sinh động, nhiều màu sắc về thế giới các loài chim ở đồng quêNghệ thuật:Quan sát tinh tường, vốn hiểu biết phong phú về các loài chim, miêu tả tỉ mỉĐậm chất văn hóa dân gian với các thể loại: đồng dao, cổ tích, thành ngữCác tác phẩm thơ gồm:1. Đêm nay Bác không ngủSáng tác năm 1951, của tác giả Minh HuệHoàn cảnh sáng tác: Trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảmNội dung: Tấm lòng yêu nước sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân; tình cảm kính yêu, cảm phục của người chiến sĩ đối với vị lãnh tụNghệ thuật:Thể thơ 5 chữ, nhiều vần liền tạo nên nhịp điệu, nhạc tính cho bài thơKết hợp giữa lối kể chuyện, miêu tả, biểu cảm với những chi tiết giản dị, chân thực và cảm động2. LượmSáng tác năm 1949, của Tố HữuHoàn cảnh sáng tác: trong thời kì kháng chiến chống PhápPhương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảmNội dung: Khắc họa hình ảnh chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Dù đã hi sinh song hình ảnh của em vẫn còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.Nghệ thuật:Thể thơ bốn chữ giàu nhạc điệuSử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu3. Mưa (đọc thêm)Sáng tác năm 1967, của Trần Đăng KhoaĐược rút từ tập thơ Góc sân và khoảng trời - tập thơ đầu tay của ôngPhương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảmNội dung: Miêu tả sinh động cảnh vật thiên nhiên trong và sau cơn mưa rào ở làng quê. Đồng thời cũng cho thấy tài quan sát và miêu tả thiên nhiên một cách hồn nhiên, tinh tế và độc đáo của tác giả.Nghệ thuật:Sử dụng rộng rãi phép nhân hóaThể thơ tự do, nhịp ngắn và nhanh đã tạo được không khí khẩn trương, bất ngờ của cơn mưa rào mùa hạ.Các văn bản nhật dụng gồm:1. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sửBài viết của tác giả Thúy Lan, được đăng trên báo Người Hà Nội Nội dung: Hơn một thế kỉ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội. HIện nay, tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng cầu Long Biên vẫn mãi mãi trở thành một nhân chứng lịch sử, không chỉ riêng Hà Nội mà của cả nướcNghệ thuật: Phép nhân hóa được dùng để gọi cầu Long BiênLối viết giàu cảm xúc tạo nên sự hấp dẫn của bài văn2. Bức thư của thủ lĩnh da đỏTác giả Xi-át-tơn, thủ lĩnh của người da đỏHoàn cảnh ra đời: Đây là bức thư trả lời yêu cầu mua đất của Tổng thống Mĩ Phreng-klin của thủ lĩnh người da đỏ Xi-át-tơn.Phương thức biểu đạt: nghị luận. biểu cảm, tự sựNội dung: Đưa ra vấn đề có ý nghĩa toàn nhân loại là con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình.Nghệ thuật:Giọng văn đầy sức truyền cảmPhép so sánh, nhân hóa điệp ngữ phong phú đa dạng3. Động Phong NhaTác giả: Trần HoàngNội dung: Động Phong Nha ở miền tây tỉnh Quảng Bình được xem là kì quan thứ nhất (Đệ nhất kì quan). Động Phong Nha đã và đang thu hút khách tham quan trong và ngoài nước. Chúng ta tự hào vì đất nước có động Phong Nha cũng như những thắng cảnh khác.Nghệ thuật: Quan sát tỉ mỉ, miêu tả chi tiết, cẩn thận với những con số chính xácNgôn ngữ chân thực, giản dị nhưng giàu sức gợi hình và gợi cảm
Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
3 tháng 9 2021 lúc 8:56

Tk

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
3 tháng 9 2021 lúc 8:57

Bình luận (0)
trịnh minh anh
Xem chi tiết
Amee
26 tháng 3 2021 lúc 13:01

tham khảo

1.So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

VD: Trẻ em như búp trên cành

Nhân hoá: Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.

VD: Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu.

Ẩn dụ: Là cách dùng sự vật, hiện tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

Hoán dụ: Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài).

Điệp ngữ: là từ ngữ (hoặc cả một câu) được lặp lại nhiều lần trong khi nói và viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc…

VD:    Võng mắc chông chênh đường xe chạy

Lại đi, lại đi trời xanh thêm.

Chơi chữ: là cách lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài hước.

VD:             Mênh mông muôn mẫu màu mưa

Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ

Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

VD: Lỗ mũi mười tám gánh lông

Chồng khen chồng bảo râu rồng trời cho.

8 Nói giảm, nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

Ví dụ:         Bác Dương thôi đã thôi rồi

Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.

Bình luận (0)
Amee
26 tháng 3 2021 lúc 12:55

tham khảo

Các biện pháp tu từ đã học

Bình luận (2)
Amee
26 tháng 3 2021 lúc 12:59

tham khảo

1/ BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH
a/ Khái niệm: So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.

 

2/ BIỆN PHÁP TU TỪ NHÂN HÓA
a/ Khái niệm: Nhân hóa là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi ... vốn chỉ dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn.

 

3/ BIỆN PHÁP TU TỪ ẨN DỤ
a/ Khái niệm: Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

 .

4/ BIỆN PHÁP TU TỪ HOÁN DỤ
a/ Khái niệm: Hoán dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

 

5) BIỆN PHÁP TU TỪ NÓI QUÁ, PHÓNG ĐẠI, KHO TRƯƠNG, NGOA DỤ, THẬM XƯNG, CƯỜNG ĐIỆU
- Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

 

6) BIỆN PHÁP TU TỪ NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH
- Khái niệm: Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

 

7) BIỆN PHÁP TU TỪ ĐIỆP TỪ, ĐIỆP NGỮ
- Khái niệm: Là biện pháp tu từ nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu quả diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… và tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn bản.

 

8) BIỆN PHÁP TU TỪ CHƠI CHỮ
- Khái niệm: Chơi chữ là biện pháp tu từ lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…. làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

 

9/ Biện pháp tu từ liệt kê

- Khái niệm: Liệt kê là biện pháp tu từ sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm.

 

 

10/ BIỆN PHÁP TU TỪ TƯƠNG PHẢN
- Khái niệm: Tương phản là biện pháp tu từ sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược nhau để tăng hiệu quả diễn đạt.

Bình luận (3)
Đặng Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
30 tháng 4 2016 lúc 9:25

giúp mik vs nka

Bình luận (0)
Thu Hà
30 tháng 4 2016 lúc 9:34

C - có lẽ vậy, mk k bt nữa :P 

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Việt
30 tháng 4 2016 lúc 9:34

C . Kể chuyện cổ tích 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương thảo
Xem chi tiết

1. So sánh

– Khái niệm: so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật được nhắc tới, khiến cho câu văn thêm phần sinh động, gây hứng thú với người đọc

– Dấu hiệu nhận biết: Có các từ ngữ so sánh: “là”, “như”, “bao nhiêu…bấy nhiêu”. Tuy nhiên, các em nên lưu ý một số trường hợp, từ ngữ so sánh bị ẩn đi.

Ví dụ:

+ Trẻ em như búp trên cành

+ Người ta  hoa đất

+ “Trường Sơn: chí lớn ông cha

    Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”

2. Nhân hóa

– Khái niệm: Là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ,… vốn dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật,…

– Tác dụng: Làm cho sự vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi, sinh động, thân thiết với con người hơn

– Dấu hiệu nhận biết: Các từ chỉ hoạt động, tên gọi của con người: ngửi, chơi, sà, anh, chị,…

Ví dụ:

+ “ Chị ong nâu nâu nâu nâu/ chị bay đi đâu đi đâu”

+ Heo hút cồn mây súng ngửi trời

3. Ẩn dụ

– Khái niệm: Ẩn dụ là phương thức biểu đạt gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

– Dấu hiệu nhận biết: Các sự vật dùng để ẩn dụ có nét tương đồng với nhau

Ví dụ: Người cha mái tóc bạc/ đốt lửa cho anh nằm/ rồi Bác đi dém chăn/ từng người từng người một”

⇒ Người cha, Bác chính là: Hồ Chí Minh

4. Hoán dụ

– Khái niệm: Là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

– Dấu hiệu nhận biết: Đọc kĩ khái niệm

Ví dụ: “Áo nâu cùng với áo xanhNông thôn cùng với thành thị đứng lên”

⇒ Áo nâu đại diện cho người nông dân của vùng nông thôn, áo xanh đại diện cho giai cấp công nhân của thành thị

Bình luận (0)
Phùng Vũ Hải Anh
Xem chi tiết
Laville Venom
13 tháng 5 2021 lúc 9:22

tk 

Xứ Huế nổi tiếng với những cung điện nguy nga cổ kính, những lăng tẩm đồ sộ của các triều vua… Xứ Huế còn nổi tiếng với nhiều sản phẩm văn hóa độc đáo mà ca Huế là một thể loại tiêu biểu.

Qua bài viết Ca Huế trên sông Hương , tác giả Hà Anh Minh đã thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về ca Huế và bày tỏ tình cảm yêu mến, trân trọng dành cho ca Huế:

Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò, hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm. Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài đều sược gửi gắm ra một ý tình trọn vẹn. Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn và phổ biến, nhất là trong các câu hò đối đáp tri thức, ngôn ngữ được thể hiện thật tài ba phong phú.

Cách giới thiệu kết hợp thật tự nhiên giữa nghệ thuật miêu tả và biểu cảm. Những hình ảnh chân thực, những nét chấm phá giàu khả năng gợi tả đã góp phần làm nổi bật bức tranh sinh hoạt văn hóa đặc sắc của con người xứ Huế. Ca Huế là sự giao hòa giữa dòng nhạc cung đình sang trọng, thanh nhã và dòng nhạc dân gian hồn nhiên, duyên dáng. Sự giao hòa đó thể hiện ở nội dung và hình thức, trong cách biểu diễn của ca nhi, nhạc công và trang phục..

Bình luận (1)
Hà Lê
Xem chi tiết
Hihujg
12 tháng 12 2021 lúc 11:42

A

Bình luận (0)