Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngocanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
5 tháng 11 2016 lúc 21:50

Câu 1:*) Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này theo thời gian so với vật khác.

*) Ví dụ cho vật có thể là chuyển động với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác:

+ Người không di chuyển so với chiếc xe chạy trên đường ray nhưng lại di chuyển so với cái cây bên đường.

Câu 2: *)Công thức tính vận tốc là: \(V=\frac{S}{t}\)

Trong đó: \(V\) là vận tốc.

\(S\) là quãng đường đi được.

\(t\) là thời gian đi được.

*) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động.

Câu 3: *) Chuyển động đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian.

*) Chuyển động không đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian.

*) Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều là:

\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2+S_3+...+S_n}{t_1+t_2+t_3+...+t_n}\)

Câu 4: *)Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

*) Đặc điểm của lực là: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động của vật (Cái này mình không chắc do mình nghĩ cần nói rõ là lực nào chứ)

*) Người ta biểu diễn lực bằng 3 bước:

+ Xác định gốc mũi tên chỉ điểm đặt của vật.

+ Xác định phương và chiều mũi tên chỉ phương và chiều của lực.

+ Xác định được độ dài của mũi tên vẽ theo một tỉ lệ xích cho trước chỉ cường độ của lực \(\overrightarrow{F}\)

Bài 5: *) Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.

*) 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật đứng yên thì nó sẽ tiếp tục đứng yên và đang chuyển động sec tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Bài 5: *)Lực ma sát xuất hiện khi xuất vật này chuyển động trên bề mặt vật khác và cản trở lại chuyển động.

*)Giảm lực ma sát:

- Làm nhẵn bề mặt của vật

- Giảm trọng lượng của vật lên bề mặt

- Chuyển lực MS trượt thành lực MS lăn

- Thay đổi vật liệu của mặt tiếp xúc

+ Muốn tăng lực ma sát thì:

- tăng độ nhám.

- tăng khối lượng vật

- tăng độ dốc.

Bài 7: *) Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

*) Áp lực phụ thuộc vào áp lực và diện tích mặt bị ép.

*) Kết quả tác dụng của áp lực cho biết:

+ Tác dụng của áp lực càng lớn và diện tích mặt bị ép càng nhỏ thì áp suất càng lớn

+ Tác dụng của áp suất càng nhỏ và diện tích mặt bị ép càng lớn thì áp suất càng nhỏ.

*) Công thức tính áp suất của chất rắn là: \(p=\frac{F}{S}\)

Trong đó: \(p\) là áp suất.

\(F\) là áp lực.

\(S\) là diện tích mặt bị ép

*) Công thức tính áp suất của chất lỏng là: \(p=d.h\)

Trong đó:

\(p\) là áp suất.

\(d\) là trọng lượng riêng của chất lỏng.

\(h\) là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất.

Bài 8: Tóm tắt

\(S_{AB}=24km\)

\(V_1=45km\)/\(h\)

\(V_2=36km\)/\(h\)

____________

a) 2 xe có gặp nhau không?

b) \(t=?\)

c) \(S_{AC}=?\)

Giải

Cơ học lớp 8

a) 2 xe trên sẽ gặp nhau do người đi từ A có độ lớn vận tốc hơn người đi từ B.

b) Gọi C là điểm gặp nhau của 2 người.

t là thời gian 2 người sẽ gặp nhau.

Ta có: \(S_{AC}-S_{BC}=S_{AB}\Rightarrow V_1.t-V_2.t=24\Rightarrow t\left(45-36\right)=24\Rightarrow t=\frac{8}{3}\left(h\right)\)

c) Điểm 2 người gặp nhau cách điểm A là: \(S_{AB}=45.\frac{8}{3}=120\left(km\right)\)

LÊ PHƯƠNG THẢO
Xem chi tiết
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Trần phương
Xem chi tiết
Trần Văn Nhâm
15 tháng 6 2016 lúc 19:52

Đổi P=50kg = 500N

a> Gọi s là chiều dài nền ngang

Công người đó thực hiện là 

A1 = (P-Fms).l = (500+100)*10 = 6000(J)

b> Gọi h là chiều cao cái đốc nghiêng, s là chiều dài đốc nghiêng

Công người đó thực hiện là 

A2 = P*h + Fms*s = 500*2  + 100*10 = 2000(J)

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Li An Li An ruler of hel...
24 tháng 2 2022 lúc 14:07

1. Có mấy loại lực ma sát?

A. 1     B.2    C.3    D.4

2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện để ngăn cho :

A.Không chuyển động nhanh hơn

B. Không trượt trên bề mặt của vật khác

C. Không thụt lùi về phía sau

D. Tất cả đều sai

3. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát/

A. Lực giữ cho chân không bị trượt trên mặt đường khi ta đi lại trên đường.

B. Lực giữ các hạt phấn không rơi khỏi mặt bảng khi ta dùng phấn viết bảng.

C. Lực giữ đinh không rơi khỏi đường khi đinh được đóng vào tường.

D. Lực giữ quả cân treo móc vào đầu một lò xò không bị rơi.

4. Ý nghĩa của vòng bi ở ô trục là:

A. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát thường.

B. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.

C. Thay ma sát lăn bằng ma sát trượt.

D. Thay ma sát trượt bằng ma sát nghỉ.

5. Chọn phát biểu đúng;

A. Lực ma sát luôn cản trở chuyển động.

B. Lực ma sát luôn thúc đẩy chuyển động

C. Lực ma sát có thể cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động.

D. Tất cả các ý đều sai.

TV Cuber
24 tháng 2 2022 lúc 14:08

C

B

D

B

C

Tạ Tuấn Anh
24 tháng 2 2022 lúc 14:10

1.C

2.B

3.D

4.B

5.C

Cíu iem
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 10 2017 lúc 5:25

+ Theo định luật II Niwton:  

P → + N → + F → m s + F → k = m a →

+ Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:

  F k − F m s = m a ; − P + N = 0 ⇒ N = P = m g

Vậy:  F k   =   m a   + F m s   =   m a   +   k P   =   m ( a   +   k g )

Gia tốc chuyển động của ô tô:  

a = v t 2 − v 0 2 2 s = 20 2 − 0 2 2.200 = 1 m / s 2

Lực kéo của động cơ ô tô là: 

F k   −   m   ( a   +   k g )   =   2000 . 1 , 5   =   3000 N .

Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên

quãng đường s là:  A   =   F k . s   =   600 . 000 J   =   600 k J

Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:

A   =   − F m s . s   =   − k m g . s   =   −   200 . 000 J   =   −   200 k J

Chọn đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 2 2017 lúc 14:50

Theo định luật II Newton ta có:    P → + N → + F m s → + F k → = m a →

Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:

F k − F m s = m a  và   − P + N = 0 ⇒ N = P = m g

Vậy : Fk = ma +Fms = ma + kP = m(a + kg)  

Gia tốc chuyển động của ô tô:  

− P + N = 0 ⇒ N = P = m g

Lực kéo của động cơ ô tô là: Fk – m (a + kg) = 2000.1,5 = 3000N.

Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên quãng đường s là:

A = Fk.s = 600.000J = 600kJ

Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:

A = -Fms.s = -kmg.s = - 200.000J = - 200kJ

Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
Ami Mizuno
20 tháng 2 2022 lúc 16:20

Đổi 72km/h=20m/s

Ta có: \(v^2-v_0^2=2as\Leftrightarrow20^2-0^2=2.a.200\Leftrightarrow a=1\)(m/s2)

Lực kéo của động cơ là: \(F=ma=2000.1=2000\left(N\right)\)

Lực ma sát tác dụng lên vật là: \(F_{ms}=N\mu=mg\mu=2000.10.0,2=4000\left(N\right)\)

Công lực kéo tác dụng lên là: \(A=Fs=2000.200=400000\left(J\right)\)

Công lực ma sát tác dụng lên là: \(A=Fs=4000.200=800000\left(J\right)\)

Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 2 2022 lúc 16:23

Theo định luật II Newton ta có:\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F_k}=m\overrightarrow{a}\)   

Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:

\(F_k-F_{ms}=ma\) và \(-P+N=0\Rightarrow N=P=mg\)  

Vậy : Fk = ma +Fms = ma + kP = m(a + kg)  

Gia tốc chuyển động của ô tô:  

\(-P+N=0\Rightarrow N=P=mg\)

Lực kéo của động cơ ô tô là: Fk – m (a + kg) = 2000.1,5 = 3000N.

Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên quãng đường s là:

A = Fk.s = 600.000J = 600kJ

Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:

A = -Fms.s = -kmg.s = - 200.000J = - 200kJ