Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Anh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Long Hoàng
9 tháng 5 2016 lúc 9:13

Điều kiện để phương trình (1) trên có nghĩa là:

\(\begin{cases}x\ge y+1\\y-1\ge\\x,y\in Z\end{cases}0}\) \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}y\ge1\\x\ge\\x,y\in Z\end{cases}y+1}\)(2)

Từ phương trình (1) ta có 

\(\frac{C_x^{y+1}}{C_x^{y-1}}\) = \(\frac{5}{2}\) \(\Leftrightarrow\) \(\frac{x!\left(y-1\right)!\left(x-y+1\right)!}{\left(y+1\right)!\left(x-y-1\right)!x!}\) = \(\frac{5}{2}\) \(\Leftrightarrow\) \(\frac{\left(x-y\right)\left(x-y+1\right)}{y\left(y+1\right)}\) = \(\frac{5}{2}\) (3)

Vẫn từ (1) ta có

\(\frac{C_{x+1}^y}{C_x^{y+1}}\) = \(\frac{6}{5}\) \(\Leftrightarrow\) \(\frac{\left(x+1\right)!\left(y+1\right)!\left(x-y+1\right)!}{y!\left(x+1-y\right)!x!}\) = \(\frac{6}{5}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}{\left(x-y\right)\left(x-y+1\right)}\) = \(\frac{6}{5}\) (4)

Nhân từng vế (3), (4) ta có 

\(\frac{x+1}{y}\) = 3 \(\Leftrightarrow\) x+1 = 3y   (5)

Thay (5) vào (4) đi đến

\(\frac{3y\left(y+1\right)}{\left(2y-1\right)2y}\) = \(\frac{6}{5}\) \(\Leftrightarrow\) 15(y+1) = 12(2y-1)

\(\Leftrightarrow\) 9y = 27 \(\Leftrightarrow\) y=3 (6)

Từ (5), (6) có x=8

Vậy x=8, y=3 là nghiệm duy nhất của phương trình (1)

Phạm Dương Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
26 tháng 9 2020 lúc 19:43

1. Bạn chứng minh bằng pp quy nạp.

BW_P&A
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
17 tháng 5 2021 lúc 21:24

1. \(\left|\frac{2x^2-x}{3x-4}\right|\ge1\) Điều kiện: \(x\ne\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2x^2-x}{3x-4}\ge1\\\frac{2x^2-x}{3x-4}\le-1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{x^2-2x+2}{3x-4}\ge0\\\frac{x^2+x-2}{3x-4}\le0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{4}{3}\\x\in(-\infty;-2]U[1;\frac{4}{3})\end{cases}}\Leftrightarrow x\in(-\infty;-2]U[1;+\infty)\backslash\left\{\frac{4}{3}\right\}\)

2.\(\hept{\begin{cases}x^2\le-2x+3\left(1\right)\\\left(m+1\right)x\ge2m-1\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x^2+2x-3\le0\Leftrightarrow-3\le x\le1\)

+) Nếu \(m=-1\) thì (2) vô nghiệm, suy ra \(m\ne-1\)

+) Nếu \(m>-1\) thì \(\left(2\right)\Leftrightarrow x\ge\frac{2m-1}{m+1}\)

Hệ BPT có nghiệm duy nhất \(\Leftrightarrow\frac{2m-1}{m+1}=1\Leftrightarrow m=2>-1\)

+) Nếu \(m< -1\)thì \(\left(2\right)\Leftrightarrow x\le\frac{2m-1}{m+1}\)

Hệ BPT có nghiệm duy nhất \(\Leftrightarrow\frac{2m-1}{m+1}=-3\Leftrightarrow m=-\frac{2}{5}< -1\)

Vậy \(m=\left\{\frac{-2}{5};2\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn VIP 5 sao
19 tháng 5 2021 lúc 21:40

1. |2x2−x3x−4 |≥1 Điều kiện: x≠43 

⇔[

2x2−x3x−4 ≥1
2x2−x3x−4 ≤−1

⇔[

x2−2x+23x−4 ≥0
x2+x−23x−4 ≤0

⇔[

x>43 
x∈(−∞;−2]U[1;43 )

⇔x∈(−∞;−2]U[1;+∞)\{43 }

2.{

x2≤−2x+3(1)
(m+1)x≥2m−1(2)

(1)⇔x2+2x−3≤0⇔−3≤x≤1

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hữu Ngọc Minh
18 tháng 9 2021 lúc 9:23

\Leftrightarrow \left[\begin{aligned}&{x>\dfrac{4}{3} } \\ &{1\le x<\dfrac{4}{3} } \\ &{x\le -2} \end{aligned}\right. .

Tập nghiệm :S=\left(-\infty ;-2\right]\cup \left[1;\dfrac{4}{3} \right)\cup \left(\dfrac{4}{3} ;+\infty \right).

2.

Ta có: \left\{\begin{aligned}&{x^{2} \le -2x+3} \\ &{\left(m+1\right)x\ge 2m-1} \end{aligned}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{aligned}&{x^{2} +2x-3\le 0} \\ &{\left(m+1\right)x\ge 2m-1} \end{aligned}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{aligned}&{-3\le x\le 1} \\ &{\left(m+1\right)x\ge 2m-1} \end{aligned}\right..

+ Trường hợp 1: m=-1

Hệ BPT trở thành: \left\{\begin{aligned}& {-3\le x\le 1} \\ &{0\ge -3} \end{aligned}\right.. Hệ luôn đúng với \forall x\in \left[-3;1\right].

Vậy m=-1 loại.

+ Trường hợp 2: m>-1

Hệ BPT trở thành: \left\{\begin{aligned}& {-3\le x\le 1} \\ &{x\ge \dfrac{2m-1}{m+1} } \end{aligned}\right..

Hệ có nghiệm duy nhất khi \dfrac{2m-1}{m+1} =1\Leftrightarrow 2m-1=m+1\Leftrightarrow m=2 (nhận).

+ Trường hợp 3: m<-1 Hệ BPT trở thành: \left\{\begin{aligned}& {-3\le x\le 1} \\ &{x\le \dfrac{2m-1}{m+1} } \end{aligned}\right..

Hệ có nghiệm duy nhất khi \dfrac{2m-1}{m+1} =-3\Leftrightarrow 2m-1=-3m-3\Leftrightarrow m=\dfrac{-2}{5} (loại). Vậy m=2 hệ có nghiệm duy nhất.

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Nam Khánh
Xem chi tiết
ILoveMath
15 tháng 1 2022 lúc 22:24

ĐKXĐ:\(\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne2\\x\ne7\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{2\left(x-4\right)}{\left(x-1\right)\left(x-7\right)}\ge\dfrac{1}{x-2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x-8}{x^2-8x+7}\ge\dfrac{1}{x-2}\\ \Leftrightarrow\left(2x-8\right)\left(x-2\right)\ge x^2-8x+7\)

\(\Leftrightarrow2x^2-12x+16\ge x^2-8x+7\\ \Leftrightarrow x^2-4x+9\ge0\left(luôn.đúng\right)\)

Madness
Xem chi tiết
Pain Thiên Đạo
24 tháng 2 2018 lúc 18:45

\(x-1-4-x+6\ge0.\) quy đồng

Sau khi loại bỏ những điều vô lí điều còn lại dù khó tin đến đâu nhưng nó vẫn là sự thật

1 đề ngu  

2 đề sai

evermore Mathematics
24 tháng 2 2018 lúc 18:47

\(\frac{x-1}{2}-\frac{4+x}{2}+3\ge0\)

\(\frac{-5}{2}+3=\frac{1}{2}\ge0\)

Doãn Thanh Phương
24 tháng 2 2018 lúc 18:52

x−12 −4+x2 +3≥0

−52 +3=12 ≥0

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 3 2021 lúc 12:24

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{x^2-3x+2}-\dfrac{3}{x^2+5x+4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-x^2+19x+2}{\left(x^2-3x+2\right)\left(x^2+5x+4\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-x^2+19x+2}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+4\right)}\ge0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2< x\le\dfrac{19+3\sqrt{41}}{2}\\\dfrac{19-3\sqrt{41}}{2}\le x< 1\\-4< x< -1\end{matrix}\right.\)

Đinh Ly Na
Xem chi tiết
Le Mai Anh
20 tháng 12 2019 lúc 20:40

phương trình đề 1 sai nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
Le Mai Anh
20 tháng 12 2019 lúc 21:04

C\(_x\)H\(_y\)O\(z\)N\(t\)+ {x+\(\frac{y}{4}\)-\(\frac{z}{2}\)} O\(_2\)-> xCO\(_2\)+\(\frac{y}{2}\)H\(_2\)O+\(\frac{t}{2}\)N\(_2\)

Khách vãng lai đã xóa
Zeres
Xem chi tiết