Những câu hỏi liên quan
I love thu ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thục An
17 tháng 4 2016 lúc 9:51

đang học toán sao chạy sang địa.

Bình luận (0)
dinh ha vy
Xem chi tiết
dinh ha vy
2 tháng 5 2019 lúc 19:18

Địa lí 6 nha

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
2 tháng 5 2019 lúc 19:19

hồ < sông < biển < đại dương

Bình luận (0)
Legend
2 tháng 5 2019 lúc 19:21

Hồ < Sông < biển < đại dương

Bình luận (0)
Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Đức Kiên
10 tháng 4 2023 lúc 17:54

sông thì có diện tích lớn hơn còn hồ thì có diện tích nhỏ hơn . Còn ví dụ bạn tự lấy nhe

Bình luận (2)
Quang Linh Nguyễn
Xem chi tiết
FAIRY TAIL
14 tháng 5 2017 lúc 20:31

undefined

Bình luận (0)
Bùi Thị Thùy Linh
19 tháng 4 2016 lúc 9:33

sông lớn

sông có phù sa

sông có nguồn thực vật phong phú

hồ nhỏ

hồ ko có phù sa

hồ chỉ để nuôi cá và một vài hải sản khác

sai hay đúng thì tùy nha

Bình luận (0)
Lê Ngọc Gia Hân
14 tháng 5 2017 lúc 21:43
STT SÔNG HỒ
1 Có phù sa ko có phù sa
2 lớn nhỏ
3 nguồn thực vật phong phú chỉ để nuôi cá

Giống nhau:

- Đều có thể làm du lịch

Bình luận (0)
chicothelaminh
Xem chi tiết
Isolde Moria
9 tháng 11 2016 lúc 13:18
Giống nhau :– Khẳng định chủ quyền, quyền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam.
– Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, đồng bào.-Tố cáo tội ác của giặc, vạch trần bộ mặt gian xảo của chúng đồng thời ca ngợi, tôn vinh con người Việt Nam.Khác nhau :+ Hoàn cảnh sáng tác , đối tượng , thời gian

+ Chủ quyền : ​

Nam quốc sơn hà chủ quyền được khẳng định trên 2 phương diện: bờ cõi, vua được ghi trong sách trời – lực lượng siêu nhiên thần bí.Đưa ra lập luận để khẳng định chủ quyền trên 2 phương diện: VN có quyền được hưởng tự do độc lập. Sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Từ đó mới tuyên bố độc lập. Đây là cách lập luận khoa học, chặt chẽ, thuyết phục.
Bình luận (0)
Phạm Mai Linh
Xem chi tiết
Huy Hoang
18 tháng 2 2020 lúc 23:07

Caau1:

Hồ Chí Minh không chỉ là vị lãnh tụ tài ba, nhà quân sự, chính trị lỗi lạc của cách mạng Việt Nam mà còn là nhà thơ, nhà văn lớn với nhiều tác phẩm có giá trị. Không chỉ làm cách mạng, Bác còn viết thơ, làm văn để phục cho chiến đấu. Bởi vậy, mà trong bảy mươi chín năm cuộc đời của Người không chỉ có những thành quả cách mạng lớn lao mà còn có một bộ sưu tập thơ bất hủ, có thể kể đến tập "Nhật ký trong tù", các bài thơ Bác viết gửi thiếu nhi, hay những bài thơ ngẫu hứng khi ngắm thiên nhiên Bác đều gửi gắm những tâm tư, niềm mong mỏi và cả sự lạc quan, hướng về những điều tốt đẹp trong tương lai. Một trong những bài thơ hay nhất của Bác viết trong kháng chiến có thể kể đến “bộ đôi” hai bài thơ trăng "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng".

Bài thơ Cảnh khuya được mở đầu bằng những câu thơ tả cảnh, gợi cảm đầy mê hoặc:

"Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lòng cổ thụ bóng lồng hoa"

Thiên nhiên vừa tĩnh lại vừa động, tiếng suối róc rách chảy xa xa qua cái cảm của nhà thơ tựa như tiếng hát con người đang vọng lại, ấm áp và đầy thiết tha. Tiếng hát của dòng suối chảy ấy đã át đi cả tiếng của những bom đạn quân thù để rồi trong đêm khuya tĩnh lặng, tiếng suối trở thành một thanh âm thi vị dịu dàng, trong trẻo mang lại chút thư thái nơi tâm hồn của nhân vật trữ tình. Bản nhạc của suối nguồn núi rừng mang đến cho thính giác cảm giác êm đềm, hấp dẫn thì đến cảnh sắc Việt Bắc lại làm cho ánh mắt thi nhân không thể rời.  Hoa cỏ, thiên nhiên và đặc biệt là ánh trăng đẹp đẽ trên bầu trời xa kia đã khiến cho tâm hồn nhà thơ không khỏi xuýt xoa mà buông những lời thơ tựa nét vẽ của bức họa núi rừng:

"Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa"

Trăng toả ánh sáng xuống trần gian, hòa trong vẻ đẹp của cây rừng Việt Bắc. Ánh trăng lồng qua từng bóng cây già, luồn qua từng cành cây, kẽ lá in bóng cảnh vật xuống mặt như những bông hoa. Trăng, cây, và hoa gắn kết, quấn quýt, giao hòa như tình cảm gắn kết giữa quân và dân Việt Nam. Cảnh hữu tình quá, thơ mộng quá, cảnh làm lòng người xuyến xao khôn tả. Trăng khuya soi rọi bóng cây già, tiếng suối chảy xa tựa bản nhạc ngân nga, rừng Việt Bắc thật đẹp quá. 

Và thiên nhiên càng đẹp hơn khi có bóng dáng của con người, giữa núi rừng đại ngàn trăng soi, có người thi sĩ đang ngắm nhìn, đang trăn trở:

"Cảnh khuya như vẻ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà"

Bóng dáng con người hiện lên không miêu tả qua dáng hình, qua khuôn mặt mà được thể hiện qua nội tâm, qua trạng thái của Người - chưa ngủ vì nỗi nước nhà. Suốt bao năm tháng cách mạng, Người vẫn lo một nỗi cho dân tộc, cho kháng chiến, Bác thương nhân dân, thương bộ đội lại càng thương đất nước, xót xa khi Tổ quốc bị xâm lăng. Bác ngắm nhìn cảnh khuya mà nào có thảnh thơi, vẫn lo toan mọi bề khi đất nước chưa được giải phóng. Bác Hồ - Người là vậy, chưa một giây phút nào Bác quên nghĩ đến nhân dân, nghĩ về dân tộc. 

Đến với Rằm tháng giêng, ta thấy được ở bài thơ một không gian thiên nhiên đầy đẹp đẽ, một mạch nguồn cảm xúc mới mẻ, tươi tắn. Bài thơ mở đầu thật nhẹ nhàng:

"Rằm xuân lồng lộng trăng soi"

Vào những ngày rằm, trăng tròn trịa và toả sáng hơn, đặc biệt trăng xuân lại càng đẹp, càng mỹ miều hơn nữa. Ánh trăng toả ngát, soi "lồng lộng" khắp không gian, ánh trăng như bao trùm lấy vạn vật, ban thứ ánh sáng kiều diễm mê hoặc lòng người. Trăng sáng chiếu bát ngát, mênh mông khắp nơi, mọi chốn của núi rừng Việt Bắc.

" Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân"

Xuân ngập tràn không gian, sức xuân sống động, tươi trẻ và dồi dào toả khắp mây trời, sông nước. Xuân mang niềm vui, niềm thương gửi gắm vào tất thảy thiên nhiên, cảnh vật, dường như cả đất trời đang dào dạt sức sống mùa xuân.

" Giữa dòng bàn bạc việc quân"

Giữa lúc thiên nhiên đang rạo rực sức xuân như vậy, lòng người cũng đang rạo rực vì sự nghiệp kháng chiến. Câu thơ gợi cho ta cảm nghĩ về hình ảnh những người chiến sĩ đang miệt mài, tập trung bàn bạc, tìm ra những kế hoạch, chiến lược cho công cuộc cách mạng trên con thuyền nhỏ lênh đênh giữa dòng, dưới ánh trăng dịu dàng của tạo hoá. Ánh trăng lúc này đây như người chiến sĩ cùng đồng hành, chăm chú dõi theo từng nghĩ suy, từng trăn trở, trăng lại như người bạn tri âm đến gần bên tâm tình với con người. 

" Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền"

Khi đêm đã khuya, cuộc họp bàn dường như vẫn chưa trọn, thuyền chở đầy trăng vẫn trôi nhẹ giữa dòng. Thuyền chở trăng, chở cả những hy vọng, ước mơ, chở cả những niềm tin vào một ngày đất nước được hoà bình, nhân dân được ấm no, an bình. Thuyền chở đầy trăng chở theo cả niềm lạc quan, sự tin yêu trên con đường cách mạng gian khó, dẫu có những hiểm nguy, dẫu có những mất mát vẫn giữ vững lòng tin vào ngày mai thắng lợi vẻ vang.

Hai bài thơ, tuy có những đặc sắc riêng, song giữa chúng ta vẫn bắt gặp những điểm tương đồng để làm nên dấu ấn, phong cách thơ của nhà thơ dân tộc Hồ Chí Minh. Cả "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" đều có sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố cổ điển và tinh thần hiện đại. Đó là những hình ảnh, thi liệu khá quen thuộc được dùng nhiều trong thơ cổ như ánh trăng hay con thuyền. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt lời ít ý nhiều, hàm súc cùng bút pháp gợi mà không tả cũng được vận dụng đầy thuần thục, điều luyện. Đặc biệt, qua hai bài thơ, ta cảm nhận được một tình yêu thiên nhiên hoà trong một trái tim yêu nước thiết tha của Người, niềm lạc quan trong gian khó, phong thái đầy ung dung của một chiến sĩ cách mạng mãi là nguồn cảm hứng cho bao thế hệ trẻ chúng em học tập, nói theo.

"Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" đã mang đến cho em những nỗi nhớ, những niềm thương và cả sự kính trọng dành cho Bác. Chính những lời thơ bình dị, những tình cảm dạt dào gửi gắm trong thơ của Bác đã bồi đắp, nuôi dưỡng trong em tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước mình. Bản thân em sẽ mỗi ngày cố gắng, cố gắng hơn nữa để lớn lên có thể góp sức mình xây dựng quê hương mình ngày một giàu đẹp, ngày một đi lên như lời dạy của Bác năm nào.

Mình chỉ làm được câu 1 thôi , sr bạn nhìu nha !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 8 2023 lúc 9:38

tham khảo

 

Chế độ nước của sông Hồng

Chế độ nước của sông Cửu Long

Hình dạng mạng lưới sông

- Mạng lưới sông có hình nan quạt

- Mạng lưới sông có dạng lông chim

Nguồn cung cấp nước chủ yếu

- Nguồn cung cấp nước chủ yếu là nước mưa.

- Nguồn cung cấp nước chủ yếu là nước mưa.

Mùa lũ

- Kéo dài 5 tháng (từ tháng 6 đến tháng 10), chiếm khoảng 75% lưu lượng dòng chảy cả năm.

- Các đợt lũ lên nhanh và đột ngột

- Kéo dài 5 tháng (từ tháng 7 đến tháng 11), chiếm khoảng 80% lưu lượng dòng chảy cả năm.

- Lũ lên và khi rút đều diễn ra chậm.

Mùa cạn

- Kéo dài 7 tháng (từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau), chiếm khoảng 25% lưu lượng dòng chảy cả năm.

- Kéo dài 7 tháng (từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau), chiếm khoảng 20% lưu lượng dòng chảy cả năm

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 9:38

Tham khảo

Chế độ

nước

Sông Hồng

Sông Cửu Long

Mùa lũ

- Kéo dài 5 tháng (từ tháng 6 đến

tháng 10), chiếm khoảng 75% đến 80% lưu lượng dòng chảy cả năm.

- Các đợt lũ lên nhanh và đột ngột

- Kéo dài 5 tháng (từ tháng 7 đến tháng

11), chiếm khoảng 75% đến 80% lưu

lượng dòng chảy cả năm.

- Lũ lên và khi rút đều diễn ra chậm.

Mùa cạn

- Kéo dài 7 tháng (từ tháng 11 đến

tháng 5 năm sau), chiếm khoảng

20% đến 25% lưu lượng dòng chảy cả năm.

- Kéo dài 7 tháng (từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau), chiếm khoảng 20% - 25%

lưu lượng dòng chảy cả năm

Bình luận (0)
Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
ánh nguyệt nguyễn vũ
7 tháng 4 2016 lúc 21:31
          Sông hồngSông Mê Công
       Lưu vực 143700795000
 Tổng lượng nước120507
Tổng lượng mưa cạn2520
Tổng lượng mưa lũ7580

Lưu vực của sông hồng (143700) và sông Mê Công (795000)

Suy ra 14700<795000

Vậy sông Hồng bé hơn sông Mê Công

Tổng lượng nước của sông Hồng (120) và sông Mê Công (507)

suy ra 120<507

vậy sông Hồng bé hơn sông Mê Công

Bình luận (0)
le tuan duong
Xem chi tiết
KayFF
5 tháng 5 2021 lúc 20:38

 Lưu vực và lượng nước sông Hồng và sông Mê Công

 

Sông Hồng

Sông Mê Công

Lưu vực (km2)

Tổng lượng nước (tỉ m3/năm)

Tổng lượng nước mùa cạn (%)

Tổng lượng nước mùa lũ (%)

143.700

120

25

75

795.000

507

20

80



 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa