Trong cuộc hòa bình ở làng quê , tr có ý nghĩa như thế nào
thế nào là cuộc sống hòa bình ? ý nghĩa của cuộc sống hòa bình
TK#
Hòa bình chính là trạng thái bình an, vui vẻ, hạnh phúc không xảy ra chiến tranh, đổ máu, khủng bố, cướp bóc, bóc lột, con người luôn được sống trong một môi trường tự do – hạnh phúc. Ngược lại với hòa bình chắc hẳn ai cũng biết đó là chiến tranh, đây là tình trạng xung đột vũ trang giữa các quốc gia đồng thời rộng hơn đó là những trận đánh ngoại giao, viện trợ kinh tế và tuyên truyền. Hòa bình luôn là biểu tượng của sự bình yên là niềm mơ ước, mong muốn của tất cả mọi người. Để có được môi trường hòa bình như ngày hôm nay dân tộc ta đã phải trải qua nhiều đau thương, mất mát từ những cuộc chiến tranh khốc liệt trong lịch sử. Đặc biệt phải kể tới hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống đế quốc Mỹ. Hai cuộc chiến tranh này đã để lại những nỗi đau thương, tổn thất cho đất nước và nhiều thế hệ. Những nỗi đau này đến tận bây giờ vẫn chưa thể khắc phục được hết, vì thế nên chúng ta hiểu được tầm quan trọng của hòa bình hơn bao giờ hết.
Ý nghĩa:
Đối với thế giới và mỗi quốc gia: Được sống trong hòa bình sẽ là môi trường để các quốc gia có cơ hội và điều kiện để tập trung vào phát triển kinh tế – xã hội – văn hóa và các yếu tố khác trong đó có yếu tố con người.
Khi mà mỗi quốc gia đều yên ổn, không xảy ra chiến tranh, xung đột về mọi mặt thì các quốc gia sẽ có ý thức không gây hại hay xâm lấn đến những đất nước khác từ đó tạo nên nền hòa bình trên thế giới. Các quốc gia sẽ đều hợp tác với nhau tạo thành nên an ninh ổn định, cùng nhau hợp tác cùng nhau phát triển.
Đối với cá nhân mỗi người khi được sống trong một cuộc sống hòa bình: Điều này có lẽ mỗi cá nhân tự có thể cảm nhận được đó là khi sống trong môi trường hòa bình con người sẽ cảm thấy bình yên, cuộc sống trở nên hạnh phúc hơn. Đồng thời không phải luôn gồng mình để đấu tranh, loại trừ những thế lực thù địch bên ngoài. Bên cạnh đó, khi chúng ta cảm thấy bình yên, thoải mái trong một đất nước không có chiến tranh thì đời sống tinh thần được cải thiện hơn bao giờ hết từ đó sẽ là nền tảng để phát triển kinh tế.
Vì bản thân đất nước chúng ta đã phải trải qua những mất mát gây ra bởi chiến tranh trong quá khứ nên mọi người hầu như sẽ trân trọng cuộc sống hòa bình hiện tại nên sẽ cố gắng bảo vệ xây dựng đất nước giàu đẹp để sánh vai với các nước đang phát triển khác trong khu vực và trên toàn cầu.
- Hòa bình không đơn giản chỉ là không có chiến tranh. Hòa bình là khi chúng ta đang sống hòa thuận và không có sự đấu đá lẫn nhau. Nếu mỗi người trong thế giới được yên ổn, đó sẽ là một thế giới hòa bình.
- Hòa bình còn có nghĩa là đang sống sự thinh lặng nội tâm. Hòa bình là tình trạng bình tĩnh và thư thái của trí óc.
- Hòa bình bắt đầu nơi mỗi người chúng ta. Xuyên qua thinh lặng và sự suy nghĩ đúng đắn về ý nghĩa của nó, chúng ta có thể tìm được nhiều cách mới mẻ và sáng tạo để tạo thuận lợi cho sự hiểu biết về các mối quan hệ và sự hợp tác với tất cả mọi người.
2. Ý nghĩa của hòa bình là gì?- Về thế giới:
+ Thế giới sống trong hòa bình sẽ thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội và nhân văn.
+ Khi mà mỗi đất nước đều yên ổn để có thể phát triển mọi mặt thì đất nước ấy sẽ không gây hại, xâm lấn gì đến những đất nước khác, từ đó tạo nên nền hòa bình trên thế giới, các quốc gia đều hợp tác với nhau.
- Về cá nhân:
+ Sống trong hòa bình,con người sẽ có cuộc sống hạnh phúc yên ổn...
+ Khi mọi người cảm thấy thoải mái về đời sống vật chất và tinh thần thì sẽ nhìn lại mọi người xung quanh nhiều hơn, quan tâm chăm sóc họ nhiều hơn. Từ đó họ sẽ có mối quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh.
Vấn đề G.Mác -két đưa ra trong “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” có ý nghĩa như thế nào trong tình hình hiện nay.
Học sinh viết thành bài văn hoàn chỉnh thể hiện vấn đề nêu trong bài viết có tính cấp thiết đối với đời sống xã hội và con người hiện nay nó cũng là vấn đề đã có ý nghĩa lâu dài chứ không phải chỉ là nhất thời, đó là nguy cơ chiến tranh hạt nhân vẫn hiện hữu và mọi người cần đấu tranh cho một thế giới hòa bình. Cụ thể đảm bảo một số ý chính sau :
- Trong những năm qua thế giới có những đáng kể để làm giảm nguy cơ chiến tranh hạt nhân. Chẳng hạn :
- Các hiệp ước cấm thử, cấm phổ biến vũ khí hạt nhân đã được nhiều nước kí kết, hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân chiến lược giữa Mĩ và Liên Xô (nay là nước Nga). Nhưng hoàn toàn không có nghĩa là nguy cơ chiến tranh hạt nhân đã không còn hoặc lùi xa.
- Kho vũ khí hạt nhân vẫn tồn tại và ngày càng được cải tiến.
- Chiến tranh và xung đột vẫn liên tục nổ ra nhiều nơi trên thế giới .Vì vậy thông điệp của G.Mác -két vẫn còn nguyên giá trị, vẫn tiếp tục thức tỉnh và kêu gọi mọi người đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
Trình bày diễn biến của cuộc nội chiến ở Trung Quốc ( 1946-1949). Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa như thế nào ?
+Giai đoạn phòng ngự (7/1946 - 6/1947):
Quân giải phóng thực hiện chiến lược phòng ngự, tích cực xây dựng và củng cố lực lượng CM.
-Kết quả: Quân cách mạng tiêu diệt 1.112.000 quân THDQ, lực lượng giải phóng phát triển lên tới hơn 2 triệu người.
+Giai đoạn phản công (6/1947-4/1949):
-Quân giải phóng mở nhiều cuộc phản công, vượt qua lưu vực sông Hoàng Hà ,áp sát quân THDQ và giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn.
-Cuối năm 1948 đầu năm 1949, qua 3 chiến dịch lớn (Liêu - Thẩm, Hoài - Hải, Bình - Tân), quân giải phóng đã tiêu diệt 1540.000 quân THDQ.
-Ngày 21/4/1949 quân cách mạng đã vượt lưu vực sông Trường Giang.
-Ngày 23/4/1949 giải phóng Nam Kinh, nền thống trị của Quốc dân đảng bị sụp đổ.
-Ngày 1/10/1949 nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa được thành lập, đứng đầu là là Chủ tịch Mao Trạch Đông.
c.Ý nghĩa:
- Cuộc cách mạng Dân tộc dân chủ đã hoàn thành, đưa TQ sang kỉ nguyên mới: Độc lập, tự do tiến lên CNXH, góp phần vào sự hình thành hệ thống XHCN
- Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới đặc biệt là ở Đông Nam Á.
Qua truyện ngắn “Làng”, vì sao ông Hai lại trò chuyện với đứa con út? Qua những lời trò chuyện ấy, em cảm nhận được điều gì về tấm lòng của ông Hai với làng quê, đất nước, với cuộc kháng chiến? Tình yêu làng quê và lòng yêu nước ở ông Hai có quan hệ như thế nào?
● Ông Hai trò chuyện với đứa con nhỏ thực chất là tự nhủ với chính mình, tự giãi bày nỗi lòng mình.
● Ông mặc cảm với mọi người, hễ thấy ai trò chuyện cũng nghĩ họ đang nói về mình, về làng chợ Dầu. Với tâm trạng như vậy ông Hai không có đủ tự tin, dũng khí để nói chuyện với bất kì ai khác.
● Nói chuyện với thằng con Út vì nó là một đứa con mà ông rất thương, cũng chỉ là một đứa nhỏ hồn nhiên. Quan trọng là ông cần một người lắng nghe ông lúc này. Với sự hồn nhiên của đứa trẻ, nó sẽ không có những suy nghĩ sâu xa, không có những lời nói mỉa mai.
● Qua những lời trò chuyện ấy, ta thấy được trong những lúc đau xót bế tắc, bị ngờ oan thì trong thẳm sâu tấm lòng của người nông dân ấy vẫn hướng về cụ Hồ, hướng về kháng chiến. Tình yêu làng, yêu quê hương trong trái tim người nông dân ấy đã hoà quyện với tình yêu cách mạng, tình yêu cụ Hồ, yêu kháng chiến, yêu Tổ quốc.
kể tên 1 số nghề thủ công ra đời ở thế kỉ 10 - 15. sự ra đời của các làng nghề trong thế kỉ 10-15 có ý nghĩa như thế nào với thủ công nghiệp đương thời và hiện nay
tham khảo
+ Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao. + Các làng nghề thủ công ra đời: Thổ Hà, Bát Tràng, Nga Sơn,Chu Đậu... + Sản xuất được một số sản phẩm kĩ thuật cao: đại bác, thuyền chiến,..
* Ý nghĩa:
- Nhiều sản phẩm tiêu dùng có chất lượng cao ra đời.
- Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân.
- Góp phần thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển.
Tham khảo:
\+ Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.
+ Các làng nghề thủ công ra đời: Thổ Hà, Bát Tràng, Nga Sơn,Chu Đậu...
+ Sản xuất được một số sản phẩm kĩ thuật cao: đại bác, thuyền chiến,...
- Thủ công nghiệp
+ Nhà nước thành lập các quan xưởng, tập trung thợ giỏi sản xuất : tiền, vũ khí, thuyền chiến
+ Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.
+ Các làng nghề thủ công ra đời: Thổ Hà, Bát Tràng, Nga Sơn,Chu Đậu...
+ Sản xuất được một số sản phẩm kĩ thuật cao: đại bác, thuyền chiến,...
- Thương nghiệp
+ Nội thương: Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở khắp nơi. Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị, trung tâm buôn bán và làm nghề truyền thống.
+ Ngoại thương: Khá phát triển, nhiều bến cảng được xây dựng, vùng biên giới Việt – Trung hình thành các địa điểm buôn bán.
Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm có ý nghĩa như thế nào?
- Đối với Xiêm
+ Đã thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ quân chủ lập hiến,
+ Tạo điều kiện cho việc tiến hành các cải cách theo hướng tư sản,
+ Mở ra một thời kì phát triển mới của Xiêm.
- Đối với các nước khác
+ Để lại bài học kinh nghiêm cho các nước trong khu vực.
Quê nhà Hòa nghèo lắm. Trong dòng họ nhà Hòa chưa có ai đỗ đạt cao. Hòa xấu hổ, không muốn về quê và không bao giờ giới thiệu về quê hương, dòng họ mình với bạn bè. Em có đồng ý với suy nghĩ của bạn không? Vì sao? Em sẽ góp ý cho bạn như thế nào?
Mình không đồng ý với ý kiến của Hòa.Vì theo mình,gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp, đáng trân trọng, và nếu chúng ta biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp ấy, ta sẽ nhận thấy nhiều điều tốt đẹp.
Mình sẽ góp ý cho Hòa là:"Hòa ơi, bạn biết không, dòng họ, gia đình nào mà không có những truyền thống tốt đẹp. Chỉ là bạn chưa nhận thấy thôi.Nếu bạn biết giữ gìn và phất huy những truyền thống tốt đẹp ấy, bạn sẽ có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống, đồng thời bạn cũng góp phần làm phong phú hơn bản sắc dân tộc Việt Nam đấy Hòa ạ!"
Em hãy đọc lại đoạn ông Hai trò chuyện với đứa con út (“Ông lão ôm thằng con út lên lòng… cũng vợi đi được đôi phần”). Vì sao ông Hai lại trò chuyện như thế với đứa con nhỏ? Qua những lời trò chuyện ấy, em cảm nhận được điều gì trong tấm lòng của ông Hai với làng quê, đất nước, với cuộc kháng chiến?
Tình yêu làng quê và lòng yêu nước ở ông Hai có quan hệ như thế nào?
Chuyện giữa ông Hai với cậu con út hết sức cảm động:
- Ông Hai trò chuyện với đứa con nhỏ, nhưng thực chất là tự nhủ với chính mình, tự giãi bày nỗi lòng
- Qua lời trò chuyện, ta thấy:
+ Tình yêu làng của ông sâu nặng, muốn con ghi nhớ quê hương, nguồn cội của mình
+ Tình yêu nước, tấm lòng chung thủy với kháng chiến, cách mạng, với Bác Hồ. Tình cảm sâu nặng, bền vững, không thay đổi
- Tình yêu làng quê gắn chặt với dân tộc, với kháng chiến, cách mạng trở thành thứ tình cảm thiêng liêng, bền chặt
năm 1972 nhà thơ Trần Đăng Khoa ( lúc này 14 tuổi ) có viết bài thơ cơn dông như sau :
Cơn dông bỗng cuộn giữa làng
Bờ ao lở , gốc cây bàng cũng nghiêng
Qủa bòng chết chẳng chịu chìm
Ao con mà sóng nổi lên bạc đầu ...
a) có người nhận xét bài thơ cơn dôngmang những nét rất gần giũi với làng quê miền Bắc Việt Nam , có đúng ko ? Vì sao?
b)nếu biết rằng năm 1972 là năm bọn giặc Mĩ ném bom , bắn phá miền Bắc ác liệt thì bài thơ cơn dông còn có ý nghĩa như thế nào ? Phân tích tác dụng đắc lực của nghệ thuật nhân hóa trong bài thơ đối với ý nghĩa đó
c) sống và học tập trong đất nước hòa bình , đọc bài thơ cơn dông em có ý nghĩ và cảm xúc gì ?
ai nhanh mk tk cho . Thanks , nhanh nhé
a,người ta nhận xét như vậy là đúng.bởi vì ở làng quê miền bắc chúng ta thì việc xảy ra giông bão rất bình thường và gần gũi vs đời sống con người miền bắc.
b,cơn dông còn có ý nghĩa phê phán bọn giặc mĩ và bày tỏ cảm xúc của nhân dân ta trong lúc chiến đấu.hình ảnh quả bòng chết chẳng chịu chìm nó bày tỏ nỗi oán hận của nhân dân ta đối với bọn giặc,cho dù chết đi nhưng họ cx ko bao giờ quên bọn giặc và ko thể nào giải tỏa đc nỗi đau của mình.
c,em cảm thấy bài thơ trên rất hay và có ý nghĩa sâu sắc và đồng thời em cx cảm thấy căm ghét bọn giặc.
ngu tek huyền anh.nhớ,nhớ t.i.c.k. cho bố nha con
bài này t làm đc rồi nhá , hỏi để cho m trả lời thôi , lát mấy h đi học