Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
4 tháng 1 2021 lúc 20:09

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}2,5-x=a\\x-1,5=b\end{matrix}\right.\).

Ta có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\left(1\right)\\a^4+b^4=1\end{matrix}\right.\).

Do \(a^4,b^4\le1\Rightarrow-1\le a,b\le1\). (*) 

Kết hợp với (1) ta có \(0\le a,b\le1\).

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ge a^4\\b\ge b^4\end{matrix}\right.\).

Do đó \(a+b\ge a^4+b^4\Rightarrow a+b\ge1\).

Theo (1) thì đẳng thức phải xảy ra, kết hợp với (*) ta có \(\left[{}\begin{matrix}a=0;b=1\\a=1;b=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2,5\\x=1,5\end{matrix}\right.\).

Vậy...

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hai Binh
27 tháng 4 2017 lúc 17:42

Hỏi đáp Toán

Hỏi đáp Toán

Hỏi đáp Toán

super xity
Xem chi tiết
levanvu le
12 tháng 2 2016 lúc 18:31

 a) đặt x -1 =a

pt có dang (a-2)

Nguyễn Hữu Tình
14 tháng 2 2016 lúc 15:10

câu a:

Đặt \(x-1=a\)thì pt trở thành \(\left(a+2\right)^4+\left(a-2\right)^4=82\), phá ra rồi giải pt tích

Nguyễn Hữu Tình
14 tháng 2 2016 lúc 15:10

Câu b thì đặt \(a=x-2\)

Tạ Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 14:58

a: 7x+35=0

=>7x=-35

=>x=-5

b: \(\dfrac{8-x}{x-7}-8=\dfrac{1}{x-7}\)

=>8-x-8(x-7)=1

=>8-x-8x+56=1

=>-9x+64=1

=>-9x=-63

hay x=7(loại)

Nguyễn Huy Tú
4 tháng 3 2022 lúc 14:59

a, \(7x=-35\Leftrightarrow x=-5\)

b, đk : x khác 7 

\(8-x-8x+56=1\Leftrightarrow-9x=-63\Leftrightarrow x=7\left(ktm\right)\)

vậy pt vô nghiệm 

2, thiếu đề 

ILoveMath
4 tháng 3 2022 lúc 14:59

1.

\(a,7x+35=0\\ \Rightarrow7x=-35\\ \Rightarrow x=-5\\ b,ĐKXĐ:x\ne7\\ \dfrac{8-x}{x-7}-8=\dfrac{1}{x-7}\\ \Leftrightarrow\dfrac{8-x}{x-7}-\dfrac{8\left(x-7\right)}{x-7}-\dfrac{1}{x-7}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{8-x-8x+56-1}{x-7}=0\\ \Rightarrow-9x+63=0\\ \Leftrightarrow-9x=-63\\ \Leftrightarrow x=7\left(ktm\right)\)

2.đề thiếu

 

chảnh chó gì cái dkm nhà...
Xem chi tiết
chảnh chó gì cái dkm nhà...
20 tháng 2 2016 lúc 19:56

các p nhanh dùm mk nha 

Trương Tuấn Dũng
20 tháng 2 2016 lúc 19:57

cái này mak toán lớp 1 ak

Nguyễn Xuân Hưng
20 tháng 2 2016 lúc 20:01

cái này đâu phải toán lớp 1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 3 2017 lúc 17:53

a) Sai lầm là coi -2 là hạng từ và chuyển vế hạng tử này trong khi -2 là một nhân tử.

Lời giải đúng:

-2x > 23

⇔ x < 23 : (-2) (chia cho số âm nên đổi chiều)

⇔ x < -11,5

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -11,5

b) Sai lầm là nhân hai vế của bất phương trình với Giải bài 34 trang 49 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 mà không đổi chiều bất phương trình.

Lời giải đúng:

Giải bài 34 trang 49 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -28

Bùi Nam Khánh
Xem chi tiết
ILoveMath
15 tháng 1 2022 lúc 21:02

ĐKXĐ:\(x\ne-1\)

\(\dfrac{x-1}{x+1}\le5+x\\ \Leftrightarrow x-1\le\left(x+1\right)\left(5+x\right)\\ \Leftrightarrow x-1\le x^2+6x+5\\ \Leftrightarrow x^2+5x+6\ge0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le-3\\x\ge-2\end{matrix}\right.\)

Ngọc Lương
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
18 tháng 4 2023 lúc 17:20

`(x-1)(x+2)>(x-1)^2+3`

`<=> x^2 + 2x -x-2 > x^2 -2x + 1+3`

`<=> x^2 +x -2 > x^2 -2x+4`

`<=> x^2 +x -x^2 +2x> 4+2`

`<=> 3x>6`

`<=> x>2`

Vậy bpt sau có tập nghiệm \(S=\left\{x|x>2\right\}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 4 2018 lúc 14:51

Bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở vế trái của bất phương trình ta có:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 Bất phương trình đã cho tương đương với

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 (Vô nghiệm)

    Vậy bất phương trình đã cho vô nghiệm.